Dân gian

  • Theo quan niệm dân gian, danh hiệu Quan Thế Âm nghĩa là quan sát tiếng kêu than của chúng sanh trong thế gian để độ cho họ thoát khổ. Dân gian tôn gọi Ngài là Quan Âm Phật, Quan Âm Như Lai, Quan Thế Âm...
  • Có một loài cây không phải đặc hữu riêng của miền Tây Nam bộ, nhưng nó vẫn mọc nhiều ở vùng đất này, đó là cây mua.
  • Ở miền Tây Nam bộ dọc theo các mé kênh, rạch hay trong các vườn tạp, đất hoang luôn có mặt của cây nhàu. Đây là loài cây thân gỗ, mọc đứng. Nhàu sống lâu năm, có cây cao cả năm, bảy thước tây.
  • Miền Tây Nam bộ được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện đất, nước, khí hậu, nên từ lâu nơi đây là cái nôi của cây ăn trái trong cả nước. Dân gian gọi nơi trồng cây ăn trái là vườn, vùng tập trung nhiều vườn cây ăn trái gọi là miệt vườn.
  • Chàng Lía xuất thân từ kẻ cùng đinh bị đè nén, đem tài năng võ nghệ siêu quần của mình lấy của nhà giàu chia cho người nghèo, thanh thế vang động cả dải Nam Trung bộ hồi đầu thế kỷ XVIII.
  • Có một loài cây da sần sùi, màu mốc xám, lá xanh, bông đo đỏ, trái vàng tươi mọc thành chùm dày, thường được dân gian miền Tây Nam bộ trồng sau vườn nhà hay nó tự mọc hoang ven các ao, đìa, kênh rạch,…
  • Bằng lăng, một loài hoa màu tím, còn được dân gian miền Tây Nam bộ gọi theo ngôn ngữ Khmer là thao lao. Thực ra thì đây là loài cây có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Nam Á.
  • Hằng năm, vào những ngày sau Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây (khoảng cuối tháng 3, đầu tháng 4 âm lịch), đồng bào Khmer lại tổ chức Hội làng hay còn gọi là lễ cầu an (tiếng Khmer là Panh Kom San Srok).
  • Trò chơi dân gian có lợi ích tuyệt vời trong việc rèn luyện thể chất và trí tuệ của trẻ. Nhưng nhiều phụ huynh lại vô tình bỏ qua.
  • Trồng cây cảnh, nuôi chim kiểng, quây quần bên con cháu,… đa phần là thú vui của tuổi già. Nhưng với cụ Phạm Đúng (70 tuổi, trú tại thôn Vạn Lăng, xã Cẩm Thanh, T.P Hội An) thì lại rất mê... hát bả trạo.