Dân số Việt Nam

  • Từ thực trạng cũng như xu hướng phát triển không bền vững về con người của thế giới, từ triển vọng Nghị quyết 21-NQ/TW và Chiến lược phát triển dân số Việt Nam đến 2030 không “đảm bảo vững chắc Tổng tỉ suất sinh thay thế”, từ dự báo thô dân số Việt Nam giai đoạn 2100 - 3000, truyền thống văn hóa…, chúng ta cần làm gì?
  • An ninh con người là đảm bảo nguồn lực quan trọng nhất để đất nước phát triển. Mất an ninh con người là vấn đề bên trong của đất nước, trong đó có Việt Nam, phải được nhận thức sớm, phòng ngừa kịp thời. Sau năm 2055, không có sự giúp đỡ nào từ bên ngoài (người nhập cư), vì thế giới bước vào thời kỳ suy thoái lao động.
  • Mức sinh thay thế của Việt Nam đang giảm, có nơi ở mức rất thấp. Nếu không "kích sinh" dự báo, hơn 20 năm nữa, dân số Việt Nam sẽ giảm dần.
  • Nhân dịp 78 năm quốc khánh Việt Nam, tờ báo lâu đời Vorwärts (có từ năm 1893) của Thụy Sĩ số ra ngày 8/9/2023 đăng bài viết bằng tiếng Đức tiêu đề “Selbstbestimmt und frei” (Tự quyết và tự do) của tác giả Marius Kach ca ngợi lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc cũng như thành quả kinh tế, xã hội, phát triển con người và hội
  • Dịch Covid-19, chiến tranh Nga – Ukraina, suy thoái kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến thị trường hàng hóa của Việt Nam, cả trong nước và xuất khẩu. Từ đó, dẫn đến hệ lụy các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, sa thải hàng loạt người lao động.
  • Cuối tháng 4 này, dân số Việt Nam sẽ đạt ngưỡng 100 triệu dân theo dự báo của Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA). Chân dung dân số ở thời điểm này ra sao qua góc nhìn của tác giả Phan Thị Ngọc Thắng phần nào giúp chúng ta nhận diện những điểm thuận lợi, thách thức mà con người và xã hội sẽ phải đối mặt.
  • Dân số thế giới hiện nay là hơn 8 tỷ người, với 140 triệu trẻ em được sinh ra mỗi năm. Dự báo tốc độ tăng dân số sẽ chậm lại, dân số thế giới sẽ cán mốc 10,4 tỷ người vào khoảng năm 2080-2100, và sau đó dân số thế giới sẽ trên đà giảm.
  • Sự kiện Việt Nam chào đón công dân thứ 100 triệu vào tháng 4 là dấu mốc quan trọng, ấn tượng của quốc gia.
  • Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế số nhanh thứ hai thế giới (12,3%) năm 2022 chỉ sau Ấn Độ, và dự báo nhanh thứ ba thế giới (10,3%) vào năm 2023 sau Mexico và Ấn Độ, và dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng kinh tế số trong giai đoạn 2022 - 2026…
  • Sau 25 năm kết nối Internet toàn cầu, Việt Nam có hơn 73% dân số sử dụng Internet và hơn 72% hộ gia đình sử dụng cáp quang.