Dân tộc khơ mú
-
Người Khơ Mú là một trong những “ông tổ” của nghề đan lát, những vật dụng được người Khơ Mú làm ra đều có tính thẩm mỹ cao. Trước đây, người Khơ Mú ở huyện Than Uyên, Lai Châu đan lát để dùng trong sinh hoạt gia đình, nay các sản phẩm đang dần trở thành hàng hóa khiến khách Tây, khách ta tò mò, thích thú.
-
Lúa mất mùa, bà con dân tộc Khơ Mú ở xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An bèn trồng cây lạc để "chữa cháy". Cây lạc nơi vùng đất cao 800m so với mực nước biển, đến ngày thu hoạch, nông dân nhổ lạc, bất ngờ có nhiều củ chắc.
-
Vùng đất lâu đời của đồng bào dân tộc, với nhiều nét văn hóa, huyện Yên Châu (Sơn La) đã triển khai nhiều cách làm, mô hình hay để góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa các dân tộc.
-
Ở bản Huồi Bắc, xã Bắc Lý, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, giao thông còn cách trở, chưa có điện lưới quốc gia, số đông người khỏe mạnh đều rời quê đi làm ăn xa, nhiều em nhỏ trong độ tuổi học mầm non được bố mẹ để ở nhà cho ông bà trông nom.
-
Vừa qua, Hội Phụ nữ BĐBP tỉnh tổ chức Lễ nhận đỡ đầu cháu Lò Thị Ngọc Châu, bản Căng Cói, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp (Sơn La).
-
"Ở đây người dân nghèo lắm, cố gắng cho con đi học đã tốt lắm rồi. Về chuyện xe cộ, đưa đón con đi học như dưới xuôi hiếm lắm. Để đi học các em học sinh lớp 3 đã đi bộ hàng chục km đường rừng" - Thầy Doãn Chí Trung – Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học Bắc Lý 1 cho biết.
-
Không chỉ nổi tiếng với những điểm du lịch độc đáo như Hồ Tiền Phong, thác Dải Yếm, núi Pha Luông… Sơn La còn được biết đến bởi nhiều món đặc sản độc, lạ mà khiến người nghe, người nhìn vừa thích thú, vừa hãi hùng. Trong đó thịt thối có giòi là món ăn không thể thiếu trong các dịp quan trọng của dân tộc Khơ Mú.
-
Không giống như các chàng trai dân tộc Thái, Mông… dùng tiếng sáo, tiếng khèn…để gọi hay tặng bạn gái, thổ lộ tâm tình cùng với người mình yêu, đối với đồng bào Khơ Mú thì các thiếu nữ là những người chủ động, họ dùng tiếng sáo mũi (hay còn gọi là “pí tót”) tặng cho người yêu, bày tỏ ước nguyện của lòng mình.
-
Bản Ca Da là nơi định cư của người Khơ Mú, nằm cách trung tâm xã Bảo Thắng, huyện Kỳ Sơn) chừng 7 km. Đây được xem là bản “tận cùng” của huyện biên viễn Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
-
Từ chăn nuôi lợn, bình quân mỗi năm ông Chinh, dân tộc Khơ Mú bán ra thị trường hơn 3 tấn lợn hơi; trừ chi phí, tổng thu nhập của gia đình ông đạt trên 150 triệu đồng.