Những đồ vật gắn với đời sống của người Mông miền "đất gió" Than Uyên (Lai Châu) là nét đẹp văn hóa độc đáo trong đời sống tinh thần của người dân nơi đây.
Giữa núi rừng Sa Pa lạnh giá, có một "ngọn lửa nhiệt huyết" luôn tỏa hơi ấm trên con đường làm thiện nguyện, đó là chàng trai Thào A Dê (sinh năm 1992, dân tộc Mông), Bí thư Đoàn phường Ô Quý Hồ (thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai).
Nông dân người Mông ở xã Hang Chú (huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La) vận động dân bản phá bỏ cây thuốc phiện trồng cây thảo quả, vừa nâng cao thu nhập vừa bảo vệ rừng.
Sắc trắng tinh khôi của những vườn hoa mận đang bung nở khắp các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Sơn La, thu hút du khách đến tham quan, chụp ảnh...
Nếu như bánh chưng là “linh hồn” Tết của người Kinh, bánh khảo là đặc sản Tết của người Tày thì bánh dày được coi là đặc sản, “linh hồn” tết của người Mông Bắc Hà (Lào Cai) nói riêng và toàn quốc. Ngày 30 tết được coi là ngày quan trọng nhất của người Mông và cũng là ngày hội giã bánh dày.
Tại thôn Ngài Ma, xã Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà (Lào Cai) vừa diễn ra lễ hội Gầu Tào của đồng bào Mông. Đây là một trong những lễ hội hiếm hoi vẫn còn giữ được những giá trị truyền thống, nguyên sơ, độc đáo và đặc sắc, hấp dẫn du khách đến với miền cao nguyên trắng Bắc Hà.