Đời sống vật chất, tinh thần của bà con dân tộc Mông ở xóm Khe Mong (xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đang ngày một văn minh lên. Biết cách làm ăn, biết trồng rừng bán gỗ nguyên liệu, trồng chè bán búp và sinh đẻ với số con phù hợp là chìa khóa mở dần cửa thoát nghèo...
Vụ thu hoạch sắn năm nay, một nông dân ở xã vùng cao Pá Lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã đào được nhiều củ sắn "khủng". Trong đó nhiều củ phải 2 người khiêng, to và dài không khác nào con trăn.
Trẻ em vùng cao tại điểm trường Mầm Non Nà Bai, xã Chiềng Yên (Vân Hồ, Sơn La) vừa được các nhà hảo tâm thiện nguyện vật chất, tinh thần, giúp các em có điều kiện học tập tốt hơn.
Nhiều hộ nghèo dân tộc Mông ở xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã có thu nhập ổn định, thoát nghèo bền vững nhờ tham gia dự án “HTX liên kết với hộ nông dân để phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững” dựa vào hình thức kinh tế tập thể với mô hình nuôi bò Mông, nuôi gà...
Trên những vườn dâu tây ở bản Xuân Quế, Tân Quế (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) tràn ngập tiếng cười nói của những người nông dân làm nghề hái dâu tây…Sau một ngày hái thứ quả chín mọng, nhìn là thèm này, có người kiếm tới 500.000 đồng/ngày...
Hơn 1 tháng trở lại đây, khách du lịch từ Hà Nội và các tỉnh lân cận đổ về Mộc Châu, Vân Hồ (tỉnh Sơn La) để du xuân, các địa điểm được quan tâm nhất là vườn hoa ở các thung lũng. Vì vậy, nhiều chủ vườn hoa “bội thu” vào dịp này.
Tại xã Nà Bủng (Nậm Pồ, Điện Biên), có gần 100% đồng bào Mông sinh sống. Phụ nữ trong xã đã thành lập mô hình thêu may trang phục dân tộc Mông, tạo ra sản phẩm dân tộc độc đáo; vừa có thêm thu nhập; vừa duy trì, bảo tồn và phát huy nghề truyền thống của dân tộc.