Dân tộc thái
-
Tháng 3 hằng năm, trời Tây Bắc phủ trắng một màu hoa ban nở rộ. Ngoài việc mua hoa ban về chơi, nhiều người dân Thủ đô còn tìm mua hoa ban về chế biến thành nhiều món ăn ngon khác nhau.
-
Sinh ra giữa bạt ngàn tre, trúc, nứa mét; rồi bôn ba mưu sinh ở xứ người. Những năm tháng sương gió, đã hun đúc cho chàng thanh niên người dân tộc Thái một quyết tâm làm giàu mãnh liệt. Từ những bộ phận xù xì của cây tre, trúc...anh đã "hô biến" thành những sản phẩm gia dụng, mỹ nghệ có giá trị kinh tế cao.
-
Tháng 3, hoa ban đã bắt đầu bung nở trên khắp núi rừng Tây Bắc. Hoa Ban được người dân Tây Bắc ưu ái, gọi là loài hoa vua của núi rừng, bởi một lẽ: Hoa Ban luôn gắn liền với cuộc sống bà con dân tộc vùng cao.
-
Đánh mắng là một trò chơi dân gian ưa thích của phụ nữ dân tộc Thái (xã Thành Lâm, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa). Đây là một “món ăn tinh thần” không thể thiếu trong đời sống văn hóa của người dân, đặc biệt trong các lễ hội của người Thái.
-
Anh Lò Văn Chiến, dân tộc Thái, sinh sống tại bản Nam, xã Hua La, thành phố Sơn La (Sơn La), nuôi gà thả vườn mỗi năm 5 lứa, mỗi lứa 5.000 con. Giống gà ông Chiến nuôi là gà mía Sơn Tây, sau khi trừ chi phí chăm sóc, anh Chiến thu về mức lãi hơn 1 tỷ đồng/năm.
-
Tết về, lên vùng núi Tây Bắc thăm Sơn La và xem đồng bào dân tộc Thái cùng nhau đụng trâu về ăn Tết. Không khí Tết thật là rộn ràng, cả bản làng cười nói rôm rả. Ai cũng có một phần thịt trâu tươi ngon, sạch để dùng trong dịp Tết này...
-
Mỗi ngày, trên đường đi làm về, thầy Trịnh Hồng Quân đang công tác tại Trường mầm non Thành Sơn (xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa) giúp người dân vùng cao nơi đây bán hơn 100 kg măng treo (măng rừng đồ, luộc rồi treo trong nhà).
-
Tôi không phải là người sành ăn cũng không được khéo léo trong khoản nấu ăn, nhưng khi được thưởng thức món khâu nhục của người dân tộc Thái ở huyện vùng cao Quan Hóa, Bá Thước… thành ra “nghiện”, ấn tượng với mùi vị đậm đà đặc trưng của thịt và các gia vị.
-
Loài cá sỉnh được người dân ở đây thường gọi là cá hồi Tây Bắc. Ở bản Phán Thượng, xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) có bố con ông Lò Văn Pổn vẫn còn đi bắt cá sỉnh theo kiểu truyền thống trèo mảng ngược dòng đuổi bắt cá.
-
Nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hoá Đỗ Thị Tấc - người từng vác máy quay suốt 90 ngày đi bộ dọc biên giới, làm phóng sự về hủ tục, về phá rừng và trồng thuốc phiện; người làm những vần thơ hay đến gai người; người bán hết gia sản để tự xây bảo tàng Văn hóa dân tộc Thái giữa một bản nghèo tỉnh Lai Châu.