Dân tộc thái
-
Những lời ca, tiếng hát, điệu múa của Đội văn nghệ bản Tông (Chiềng Xôm, TP. Sơn La) đã góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc Thái ở Sơn La...
-
Lòng hồ thủy điện sông Đà vốn được biết đến là “vựa” tôm ngon nổi tiếng khắp vùng và một trong rất nhiều món ăn ngon nổi tiếng, lạ miệng của đồng bào dân tộc Thái làm ngỡ ngàng thực khách mỗi khi đặt chân đến Sơn La là món gỏi tôm sông Đà.
-
Anh Lò Văn Đức, dân tộc Thái, bản Lác, xã Chiềng Châu (Mai Châu, Hòa Bình) đã tận dụng thân cây tre, bương để làm các vật dụng như: Bàn, ghế, giường....
-
Chi hội "Nông dân làm Homestay" ở bản Lác (Chiềng Châu, Mai Châu, Hòa Bình) đã thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế tham quan, trải nghiệm. Việc phát triển du lịch cộng đồng đã giúp nông dân bản Lác có thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập, xây dựng nông thôn mới...
-
Trong tiết trời se lạnh những ngày cuối mùa thu, chúng tôi đến thăm nghệ nhân Lèo Văn Chom, bản Thộ (Chiềng Ban, Mai Sơn, Sơn La). Năm nay đã 73 tuổi nhưng ông Lèo Văn Chom vẫn say mê "pí pặp" - nhạc cụ dân tộc Thái.
-
Da trâu muối chua là món ăn không thể thiếu trong ngày Tết của người Thái ở Sơn La.
-
Nếu đồng bào dân tộc Thái có rượu cần, dân tộc Mông có rượu ngô, thóc thì đối với đồng bào dân tộc Dao ở Thanh Sơn (Phú Thọ) và một số địa phương khác trên cả nước có rượu hoẵng (hay gọi là tíu bầu). Đây là loại rượu truyền thống của dân tộc Dao, nổi tiếng với hương vị thơm dịu và ngọt thanh của gạo nếp nương.
-
Để duy trì được nguồn thức ăn dồi dào cho trại lợn của mình, Mão đầu tư thuê thêm đất để trồng cỏ sữa, trồng ngô, khoai, mở rộng sân vận động cho đàn lợn. Xung quanh trại được trồng rất nhiều chuối và đặc biệt là cây chè khổng lồ. Chè khổng lồ là một loại thảo dược nhiều chất đạm được các trang trại lợn sử dụng.
-
Cách Hà Nội khoảng 170km, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông là cái tên đáng chú ý trên bản đồ du lịch miền bắc vài năm gần đây, được ví như một “thiên đường nghỉ dưỡng” với chi phí dễ chịu và có thể đi ngắn ngày.
-
Ông Quàng Văn Xuân, (sinh năm 1965), dân tộc Thái ở bản Sai, xã Sặp Vạt, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đã thành công nhờ ghép mắt cây xoài tròn đặc sản bản địa, mang lại thu nhập cao cho gia đình.