đánh giặc
-
(Dân Việt) - Nghe tin Đinh Kang được huyện cho đi thăm Lăng Bác Hồ đã về, người làng Bông Rẫy (xã Đăk Sơ Mei, Đăk Đoa, Gia Lai) kéo đến chật nhà. Ai cũng đòi Đinh Kang kể chuyện, nào thì Lăng Bác có to không, Bác có giống trong ảnh hồi làng mình truy điệu năm sáu chín (1969) không…
-
(Dân Việt) - Chuyện đánh giặc của Anh hùng Núp không chỉ cả nước biết tiếng mà còn vọng đến bạn bè ở bên kia Tây bán cầu. Tuy nhiên trong chốn đời tư ông lại là người không may mắn.
-
(Dân Việt) - Những người đi lễ đền, chùa thường cầu xin cho mình và gia đình có sức khỏe, tài lộc, bình an, may mắn. Thế nhưng, tại ngôi đền thờ vị thần vệ quốc Hoàng Bảy, người ta lại đến cầu xin… trúng cờ bạc, lô đề.
-
Dân Việt - Cứ đến đêm 13 tháng Giêng, người dân xã La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) lại nô nức tổ chức lễ rước các "ông heo" ra đình để tế Thành Hoàng.
-
(Dân Việt) - Trong vòng 5 năm, những trận mưa bom khủng khiếp của quân địch đã cướp đi mạng sống của bố, rồi mẹ bà Phạm Thị Viễn khi bà cùng các em còn rất nhỏ. Nhưng, tội ác ấy không thể đánh gục ý chí chiến đấu kiên cường của nữ pháo thủ chít khăn tang đánh giặc 40 năm trước.
-
(Dân Việt) - Thời chiến, Lại Đăng Thiện nổi tiếng vừa đánh giặc vừa làm thơ; 2 lần từng được truy điệu sống khi cảm tử lái ca nô phá bom từ trường. Thời bình, ông nổi tiếng là “bà đỡ” mát tay cho hơn 400 sản phụ.
-
(Dân Việt) - Bà chủ Hãng nước mắm Như Hoa tại xã Tam Quan Bắc (Hoài Nhơn, Bình Định) đã viết nên cuộc đời đẹp như hoa của mình bằng máu xương, mồ hôi và bao giọt nước mắt. Ít ai biết, bà là một thương binh, từng tham gia kháng chiến chống Mỹ.
-
(Dân Việt) - Nhiều năm nay, tôi nghe các cựu chiến binh quê tôi thường kể cho nhau nghe về cuộc hội ngộ kỳ diệu của 4 anh em ruột con trai của cụ Nguyễn Nhuận và Trần Thị Ưu ở xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
-
(Dân Việt) - Không biết có quốc gia nào trên thế giới giống nước ta: Mỗi làng cổ bao giờ cũng có một ngôi đình. Đình thờ thành hoàng, người có công lập ấp mở mang nghề nghiệp chăm lo cho dân, hoặc có công đánh giặc giữ nước.
-
(Dân Việt) - 36 năm sau giải phóng, Lâm Thanh Hiển và em trai Lâm Thanh Hùng vẫn sống tại quê nhà. Thế nhưng cả hai đều được coi là ở “lậu” bởi có nhà nhưng không có đất.