đào tạo nghề

  • Bộ Tài chính cho rằng đa số ý kiến đều nhất trí với sự cần thiết tăng kịch trần thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu cũng như nhiều mặt hàng khác. Vậy, những đơn vị nào đồng tình với Bộ Tài chính? Thực tế, nhiều ý kiến khá băn khoăn trước việc nâng kịch khung thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu.
  • Từ lâu điểm yếu của đào tạo nghề được đề cập khá nhiều chính là việc đào tạo không gắn với giải quyết việc làm. Điều này khiến cho việc đào tạo không trúng nhu cầu thị trường, học sinh, sinh viên ra trường bị thất nghiệp cao... Thực trạng này đã được nhìn nhận và đề xuất một số giải pháp khắc phục.
  • Theo báo cáo của Ban chỉ đạo thực hiện Quyết định 1956 (Bộ NPTNT), chỉ tiêu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn năm 2018 là khoảng 207.175 lao động và mục tiêu tới đây sẽ tập trung vào đào tạo nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp (DN).
  • Là một trong những tỉnh miền núi có tỷ lệ hộ nghèo khá cao, nhưng nhiều năm gần đây, nhờ đẩy mạnh dạy nghề, tạo việc làm, tỷ lệ hộ nghèo của Bắc Kạn đã giảm nhanh. Có nghề, người dân có việc làm ổn định, phát triển kinh tế bền vững.
  • Mấy năm gần đây, nhờ làm tốt công tác đào tạo nghề, nhiều nông dân trong tỉnh Thái Bình được học nghề, có việc làm mới hoặc việc làm cũ nhưng thu nhập cao hơn trước. Đặc biệt, nhờ học nghề nhiều bà con nông dân đã vươn lên thoát nghèo và làm giàu.
  • Đó là khẳng định của Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình 02/CTr- TU của Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng khi yêu cầu Sở LĐTBXH đẩy nhanh tiến độ giải ngân đào tạo nghề, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân tại các địa phương tại hội nghị giao ban công tác quý III/2017 của Ban Chỉ đạo 02 vào sáng 17.10, tại Hà Nội.
  • Ông Trương Anh Dũng (ảnh)– Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTBXH) cho biết như vậy về việc triển khai đề án dạy nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định số 1956 của Chính phủ.
  • Chiều ngày 29.5, tại Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch BCH Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (T.Ư Hội NDVN) Lại Xuân Môn cùng đại diện các ban đơn, vị đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn Hội Nông dân Cộng hòa Liên bang Đức do ông Helmut Born, Nguyên Chủ tịch Hội ND Đức làm trưởng đoàn.
  • Theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, trong năm 2016, các làng nghề Hà Nội đã tạo việc làm cho gần 800.000 lao động, giá trị sản xuất đạt gần 14.000 tỷ đồng. Thu nhập bình quân của người lao động ở làng nghề đạt khoảng 35 triệu đồng/người/năm. Đặc biệt, thu nhập của người lao động tại các huyện Gia Lâm, Đông Anh, Hà Đông... lên đến 50 - 60 triệu đồng/người/năm...
  • Điều tra của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về việc chuyển tiếp từ trường học đến việc làm của thanh niên Việt Nam từ 15-29 tuổi cho thấy, việc làm của nhiều thanh niên chưa phù hợp với chuyên ngành đào tạo. Nhiều chuyên gia cho rằng đây chính là nguyên nhân gây nên sự lãng phí, ảnh hưởng tới năng suất lao động.