đào tạo nghề

  • Về huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La trong những ngày hè tháng 5 chúng tôi cảm nhận được sự đổi thay rõ rệt từ diện mạo nông thôn đến đời sống của người dân nơi đây. Đó là thành quả của sự chung sức, đồng lòng của cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong xây dựng nông thôn mới (XDNTM).
  • Cà Mau là tỉnh nông nghiệp thuần túy. Vì vậy, để hỗ trợ tái cơ cấu nông nghiệp, phát triển kinh tế thế mạnh của địa phương, hạn chế bất lợi của thời tiết, tỉnh đã xoay việc đào tạo nghề nông nghiệp theo hướng canh tác mới, hiện đại.
  • Không chỉ tiếp cận dạy nghề 9 + như các mô hình cũ, mới đây Trường Trung cấp Công nghệ Thăng Long (Hà Nội) đã đưa ra một mô hình dạy nghề mới theo hướng đào tạo nghề 9+ chuyên ngữ. Học sinh có thể cùng lúc nhận được 3 bằng cấp chứng chỉ sau 3 năm học (như học trung học phổ thông).
  • Trên địa bàn huyện Tân Lạc (Hòa Bình) tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể qua các năm. Đời sống kinh tế, văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở các xã vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn không ngừng được cải thiện và nâng cao rõ rệt.
  • Thời gian qua, Hội Nông dân tỉnh Sơn La đã có nhiều hoạt động thiết thực trong việc việc giúp hội viên nông dân phát triển kinh tế. Dù học nghề ngắn hạn hay chuyển giao kỹ thuật, thì các mô hình mà Hội đã hướng dẫn trực tiếp đều mang đến hiệu quả kinh tế và nâng cao thu nhập cho các hội viên.
  • Thời gian qua, việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM) giai đoạn 2010 – 2020 đã được các cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh Hòa Bình tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai khá đồng bộ và đạt được những kết quả tích cực.
  • Năm 2019, Hội Nông dân tỉnh Sơn La đã tích cực đổi mới và nâng cao hiệu quả các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ, đào tạo nghề cho hội viên nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh.
  • Từng bị nghi làm màu, "lòe thiên hạ", đánh bóng tên tuổi khi Trường Cao đẳng Kỹ nghệ (CĐKN) Dung Quất, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) ký cam kết với học viên và sinh viên "hoàn trả lại học phí nếu tốt nghiệp không có việc làm" vào tháng 8/2017, sau hơn 2 năm, tiến sĩ Nguyễn Hồng Tây - Hiệu trưởng Trường CĐKN Dung Quất đã trả lời PV Dân Việt về vấn đề này.
  • Trong 5 năm qua (từ 2013- 2018), Hội ND tỉnh Thái Nguyên đã đẩy mạnh công tác dạy nghề theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ với phương châm “cầm tay chỉ việc”, liên kết với các doanh nghiệp hỗ trợ nông dân về chuyển giao khoa học kỹ thuật, mua vật tư và phân bón theo phương thức trả chậm...
  • Sau 10 năm thực hiện đề án 1956 “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 – 2020”, bên cạnh kết quả tích cực với khoảng 80% lao động nông thôn sau học nghề đã có việc làm, hoặc vẫn làm nghề cũ nhưng cho năng suất cao hơn, vẫn còn một số mô hình chưa hiệu quả, cần được thay đổi trong thời gian tới.