đào tạo nghề
-
45 hộ sản xuất, kinh doanh sản phẩm từ thịt bò vàng A Lưới và chăn nuôi bò được Hội Nông dân huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) cấp quyết định sử dụng nhãn hiệu tập thể.
-
Theo Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ, sự lan tỏa của phong trào “Dòng họ, làng, bản không có hộ nghèo” ở tỉnh đã giúp đời sống người dân sung túc hơn, xã hội bình yên hơn.
-
Tỉnh Đắk Lắk có hơn 1,9 triệu người, trong đó lực lượng trong độ tuổi lao động gần 1,2 triệu người, chiếm 58,4% dân số. Với cơ cấu "dân số vàng" này, Đắk Lắk đặc biệt quan tâm công tác giải quyết việc làm cho người lao động nhằm thực hiện tốt mục tiêu giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân.
-
"Các dự án dễ, có quyền lợi thì làm, còn dự án làm cho dân thì các đồng chí lại triển khai ì ạch, đổ lỗi hết xuống xã, rốt cuộc đổ lên người dân. Nói như vậy để thấy rằng, trách nhiệm của lãnh đạo với nhân dân, với xã hội thế nào?", ông Nguyễn Tuấn Thanh - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bình Định thẳng thắn.
-
Việc lựa chọn đối tượng thụ hưởng chính sách của Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững ở một số địa phương tại Thừa Thiên Huế chưa sát với điều kiện và tình hình thực tế.
-
Những năm qua, TP.HCM tích cực trong công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, nhằm nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiệu quả và bền vững, tăng thu nhập khu vực nông thôn mới.
-
Nhờ các chính sách của Trung ương và TP.HCM trong đào tạo nghề nông thôn, nông nghiệp huyện Bình Chánh đã có những chuyển biến tích cực, nhận thức của lao động về lợi ích của việc học nghề được nâng lên, các mô hình kinh tế được phát triển đa dạng hơn về ngành nghề và quy mô.
-
Những ngày cuối tháng 10/2023, tại nhiều đám ruộng, khu vườn ở xã Bình Tân, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định sôi nổi các cuộc thảo luận của học viên lớp sơ cấp nghề Quản lý dịch hại tổng hợp do Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Tây Sơn phối hợp với Hội Nông dân huyện Tây Sơn tổ chức ở xã Bình Tân.
-
Từ chỗ đói ăn thiếu mặc, đến nay, nhiều gia đình đồng bào dân tộc huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã có của ăn của để, nhà cửa khang trang. Có được kết quả này một phần là nhờ nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
-
Sau khi tham gia các lớp đào tạo nghề, nhiều hộ dân người dân tộc thiểu số (DTTS) tại huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) trang bị được những kinh nghiệm bổ ích để áp dụng và canh tác nông nghiệp.