đập Tam Hiệp
-
Tình hình ngập lụt đang trở nên tồi tệ hơn ở miền Nam Trung Quốc khi đập Tam Hiệp bắt đầu xả lũ. Nhưng không giống như các thảm họa lớn khác từng xảy ra trong quá khứ, cho đến nay vẫn chưa có quan chức cao cấp nào của Trung Quốc đến thăm các khu vực bị ảnh hưởng.
-
Đập Tam Hiệp của Trung Quốc là một trong những dự án tham vọng nhưng gây tranh cãi nhất hành tinh khi có quy mô quá lớn đến nỗi nó thực sự làm chậm quá trình quay của Trái đất.
-
Từ hồ nước ngọt lớn nhất Trung Quốc, hồ Poyang (Bà Dương) đã trở thành nơi khô cạn tới mức người dân có thể đi lại dưới đáy hồ.
-
Các nhà khoa học Trung Quốc đang chật vật tìm cách đối phó với một lại một loại cỏ dại có thể đe dọa đập Tam Hiệp – con đập lớn nhất thế giới.
-
Đập Tam Hiệp, công trình thủy điện lớn nhất và gây tranh cãi nhất, được cho là có dấu hiệu biến dạng, trong khi quan chức Trung Quốc khẳng định công trình vẫn nằm trong giới hạn an toàn.
-
Công ty điều hành đập Tam Hiệp của nhà nước Trung Quốc mới đây đã lên tiếng trả lời những tin đồn về việc đập thủy điện lớn nhất thế giới này đang gặp vấn đề.
-
Nghiên cứu chi tiết đầu tiên về vùng biển ven bờ phát sáng xanh ở Trung Quốc đã hé lộ nhiều thông tin giá trị.
-
Đây là một bài viết của mạng Sina phân tích về các tình huống mà Trung Quốc sẽ dùng vũ khí hạt nhân để đáp trả các đối thủ nếu bị buộc phải làm như vậy.
-
Mỗi quốc gia đều có những nơi được bảo vệ cực kỳ nghiêm ngặt và có sắc thái bí mật. Chẳng hạn nước Mỹ có Vùng 6 và Vùng 51, Ấn Độ có căn cứ tàu ngầm hạt nhân Visa. Sự bí mật của các căn cứ trên đến nay vẫn không ai có thể hiểu rõ, ảnh vệ tinh cũng khó phá giải bí mật của nó. Ở Trung Quốc, những yếu địa chiến lược như vậy cũng không ít, đập Tam Hiệp và hai căn cứ tàu ngầm hạt nhân trên đảo Hải Nam là hai ví dụ điển hình.
-
Những công trình kiến trúc khổng lồ với chi phí hàng tỷ USD cho thấy khả năng phi thường của con người. Với sự khéo léo, trí thông minh và công nghệ tiên tiến, loài người đã tạo nên những kỳ quan vĩ đại tưởng như chỉ tồn tại trong trí tưởng tượng.