đất nước con người

  • Nằm giữa vùng Đồng Tháp Mười trù phú, nổi tiếng xa gần với các đặc sản mùa nước nổi, chợ cua, cá đồng Trường Xuân, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) mùa này tấp nập ngày đêm xuồng ghe cập bến. Mỗi ngày có hàng tấn cua, cá các loại về đây để giao thương, mang tiêu thụ khắp nơi.
  • Con đường về bản Sùng Chô (xã Nậm Loỏng, thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu) bây giờ dễ đi hơn ngày xưa. Cuộc sống của đồng bào Mông trong bản đã thoát cảnh chìm đắm trong đói khổ...
  • Cùng với Tết cổ truyền của dân tộc, ngày Tết độc lập 2/9 là ngày hội lớn, có ý nghĩa rất quan trọng đối với đồng bào Mông ở Sơn La.
  • Chợ nổi Ngã Năm (thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng) là giao điểm của năm nhánh sông đi năm ngả: Cà Mau, Vĩnh Quới, Long Mỹ, Thạnh Trị, Phụng Hiệp. Chợ nổi Ngã Năm vẫn mang đậm nét đơn sơ bình dị, phản ánh sinh hoạt văn hóa đặc trưng của người dân miền Tây sông nước.
  • Trên bờ cát trắng phau, những ngư dân miệt mài đan lưới chuẩn bị cho mùa đánh bắt. Những ngôi nhà nhỏ (tại xã Nhơn Hải, TP.Quy Nhơn, Bình Định) luôn hướng ra biển dù đã nhuốm màu cũ kỹ, mặc cho sóng vỗ ngàn năm rì rào, cứ va vào bờ liên hồi, không dứt.
  • Mùa Thu là mùa của những giá trị tinh thần sâu lắng, trong đó mang nặng dấu ấn văn hóa tâm linh bởi Rằm tháng Bảy - lễ Vu lan và ngày xá tội vong nhân trong tháng cô hồn theo quan niệm dân gian.
  • Dù đã đến Đà Lạt nhiều lần nhưng mỗi khi nghe thấy âm vang cồng chiêng của người Lạch, trong lòng tôi lại cảm thấy lưu luyến, không muốn rời xa.
  • Miền Tây đồng bằng xanh thẳm, nơi thiên nhiên ưu đãi hai mùa mưa nắng, con người hiếu khách, chân thành. Người miền Tây chân phương, mộc mạc lắm...
  • Hầu như bất cứ ai lần đầu đặt chân đến Trà Vinh cũng đều ngất ngây trước màu xanh tươi mát của một “rừng cây giữa lòng thành phố”. Các công trình kiến trúc, lịch sử, văn hóa, cảnh chùa, nơi nào cũng như đẹp hơn dưới bóng những hàng cây êm đềm.
  • Vài năm gần đây nhiều người biết tới thôn Ninh Xá, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội với hồ sen Quan Âm vô cùng đẹp ở chùa làng.