Dạy nghề cho lao động nông thôn
-
“Tôi mong muốn được học nghề hoặc ít nhất được đào tạo kỹ năng bán hàng trên nền tảng số nhưng vẫn chưa tìm được lớp học. Tìm hiểu học thêm bên ngoài thì có lớp nhưng học phí cao mà chất lượng cũng không biết thế nào...”, một lao động chia sẻ.
-
Đây là nội dung được nêu trong Chương trình khuyến nông trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2022 - 2025 đã được UBND TP.HCM phê duyệt.
-
Đến nay, cả nước đã tổ chức đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng cho khoảng gần 10 triệu lao động nông thôn, với 37% số lao động học nghề nông nghiệp, 63% số lao động học nghề phi nông nghiệp.
-
"Nông dân giỏi cấp huyện cũng đã có thể đi dạy nghề sơ cấp cho chính các nông dân, vậy thì nông dân giỏi cấp quốc gia rất nên làm điều đó để chia sẻ kinh nghiệm thực tế cho những người nông dân còn yếu hơn" - bà Nguyễn Thị Thành Thực nêu vấn đề tại Diễn đàn Nông dân quốc gia lần VIII.
-
Thực hiện quyết định của Bộ NNPTNT, TP.HCM đã chỉ đạo các quận/huyện, sở, ban ngành tại TP.HCM triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2023.
-
Năm 2022, tỷ lệ lao động nông thôn được đào tạo đạt 152% kế hoạch, tỷ lệ lao động có việc làm đạt 85%. Năm 2023, Sở NNPTNT tiếp tục đề ra những mục tiêu cao hơn cho kế hoạch đào tạo nghề nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn.
-
Hơn 85% lao động sống ở nông thôn, vì thế thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa rất chú trọng tới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Đây là mục tiêu để nâng cao chất lượng nguồn lao động, phát triển kinh tế - xã hội.
-
Đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn là một trong những ưu tiên trong các hoạt động nhằm nâng cao kỹ năng chất lượng nguồn nhân lực, từ đó tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trà Vinh.
-
Một trong những giải pháp giảm nghèo hiệu quả là tạo việc làm cho hộ nghèo, cận nghèo. Để tạo việc làm cho lao động, tỉnh Hà Giang đang đẩy mạnh hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động, ưu tiên hỗ trợ đào tạo nghề lao động nghèo và cận nghèo, lao động nông thôn, người yếu thế.
-
Là tỉnh miền núi, kinh tế còn nhiều khó khăn, tỉnh Bắc Kạn nhiều năm qua đã rất chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thông qua đào tạo nghề và xem đây là động lực để phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.