Dây thìa canh
-
Từ nhu cầu sử dụng cây dây thìa canh hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường tăng cao trong thời gian qua, Cơ sở sản xuất và kinh doanh cao dược liệu Minh Nhi, thôn Định Sơn, xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, đưa vào trồng thử nghiệm cây dây thìa canh ở vùng Cùa.
-
Trước đây, bà con huyện miền núi Quỳ Hợp (tỉnh Nghệ An) chỉ quen với việc khai thác dược liệu từ rừng, trong đó có rau má rừng về bán cho thương lái. Từ năm 2022 đến nay, bà con đã biết đưa cây dược liệu quý ở rừng, có cây rau má rừng về trồng trong vườn nhà và có nguồn thu nhập ổn định…
-
Với mong muốn làm giàu trên mảnh đất quê hương, hội viên nông dân Tô Văn Mạnh ở xã Yên Phương (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) đã mạnh dạn tìm tòi, học hỏi nuôi chạch sụn. Các mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi khác mang lại hiệu quả kinh tế cao như trồng cây cảnh, trồng dây thìa canh, nuôi tôm thẻ, nuôi lợn
-
Nhiều lần thất bại, thậm chí thua lỗ, nhưng ông Phạm Việt Trung vẫn kiên trì theo đuổi việc trồng, chế biến dược liệu. Doanh nghiệp do ông Trung làm giám đốc thu lãi hàng tỷ đồng mỗi năm và ông được bình chọn danh hiệu "Nông dân Việt Nam xuất sắc 2022".
-
Gần chục năm trở lại đây cây dây thìa canh từ 1 cây dược liệu mới được người dân xã Hải Lộc (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) trồng nhân rộng ra toàn xã, trở thành cây trồng chủ lực giúp người dân tăng thu nhập, cải thiện đời sống, nâng cao giá trị sử dụng đất.
-
Quảng Trị là địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển dược liệu trở thành sản phẩm hàng hóa chủ lực của tỉnh. Thời gian qua, cây dược liệu đã và đang mở hướng đi mới giúp người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và làm giàu bền vững.
-
Ông Cao Văn Thuận (56 tuổi, trú thôn Phú Sơn 2, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) gắn bó với những loài cây dược liệu có tác dụng phòng bệnh, hỗ trợ chữa bệnh đã ngót nghét 20 năm. Cũng nhờ nghề lên rừng tìm cắt những loài cây hoang dại mà vợ chồng ông thoát nghèo, có nguồn thu nhập ổn định
-
Vừa qua, khoa học quốc tế công bố 2 hoạt chất mới giúp hạ đường huyết từ Dây thìa canh Việt Nam. Đây là kết quả từ công trình nghiên cứu của TS. Hoàng Minh Châu và các cộng sự phối hợp với các nhà khoa học Mỹ và Hàn Quốc tại Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc.