đề án 1 triệu ha lúa
-
Những giảng viên đầu tiên tham gia lớp học phục vụ Đề án “Phát triển 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” được kỳ vọng trở thành “sứ giả” của Bộ NNPTNT trong việc triển khai hiệu quả đề án tại địa phương.
-
Những giảng viên đầu tiên tham gia lớp học phục vụ Đề án "Phát triển 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030" được kỳ vọng trở thành "sứ giả" của Bộ NNPTNT trong việc triển khai hiệu quả đề án tại địa phương.
-
Ngành nông nghiệp các địa phương đã sẵn sàng thực hiện thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao).
-
Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL (gọi tắt là đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao) đã chính thức khởi động thực hiện mô hình điểm tại TP.Cần Thơ.
-
Bộ NNPTNT dự kiến sẽ triển khai dự án hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho lúa carbon thấp vùng ĐBSCL trên cơ sở Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp. Đây được xem là gói hỗ trợ kỹ thuật toàn diện, dự kiến kinh phí khoảng 375 triệu USD (tương đương 8.968 tỷ đồng).
-
Thứ trưởng Bộ NNPTNT Trần Thanh Nam cho biết, theo tính toán ban đầu, khi thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL, ngoài tiền lời từ việc bán lúa, nông dân có khả năng được thêm 100 USD/ha từ việc bán tín chỉ các bon.
-
Trồng lúa để bán sản phẩm chính (lúa, gạo) và phụ phẩm (rơm, cám, trấu…) là chuyện đã quá quen thuộc với người nông dân. Tuy nhiên, với Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao, gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL, lần đầu tiên có thêm một sản phẩm đặc biệt được đưa ra bán, đó là tín chỉ CO2.
-
Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” đã được ban hành. Đó là một sự thay đổi lớn mang lại kỳ vọng cho hàng triệu người nông dân tại vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước.
-
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Văn phòng Chính phủ vừa có công điện mời đại diện lãnh đạo các bộ, ngành có liên quan dự Lễ phát động thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL.
-
Bản chất của sản xuất xanh là không chỉ đem lại hiệu quả về năng suất, chất lượng sản phẩm nông sản mà sâu xa hơn là xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp, để tất cả những người tham gia được hưởng lợi. Muốn vậy, chúng ta phải có nhận thức đầy đủ về sản xuất xanh và chuẩn hoá toàn bộ quy trình sản xuất.