Dệt may Việt Nam
-
8 hiệp hội doanh nghiệp và ngành hàng vừa gửi đề xuất mới liên quan đến việc xác định mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội (BHXH).
-
Ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas, cho rằng ngành dệt may còn nhiều dư địa để tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu.
-
Nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang trên con đường “xanh hóa” ra thế giới, bằng việc chủ động áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, sử dụng các nguyên liệu từ thiên nhiên, bền vững để sản xuất quần áo.
-
Vốn trước đó không tập trung đầu tư cho thị trường nội địa, Việt Thắng Jean đã phải vất vả để làm mới khi xác định tập trung thị trường nội điạ.
-
Hiện, Trung Quốc đang là đối thủ cạnh tranh chính trong xuất khẩu may mặc của Việt Nam tại thị trường Mỹ, vì vậy, việc quốc gia này mở cửa trở lại nền kinh tế đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp may mặc Việt trong năm 2023.
-
Gần 2 năm đi dạy chưa được trả lương, 40 tháng chưa được đóng BHXH, nhiều giáo viên tại trường CĐ Công nghiệp Dệt – May Nam Định kêu cứu vì cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
-
Năm 2023, mục tiêu của Bộ Công Thương đặt ra là các ngành hàng của Việt Nam đem về kim ngạch xuất khẩu tăng 6% so với năm 2022, tương đương với kim ngạch gần 394 tỷ USD.
-
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam năm nay có thể đạt 42 tỷ USD, tăng 3,8% so với năm ngoái.
-
Trong bối cảnh chuỗi cung ứng bị gián đoạn, nguồn cung nguyên, phụ liệu đầu vào cho sản xuất ngành dệt may gặp nhiều khó khăn…
-
Lạm phát tại các thị trường xuất khẩu như Mỹ, EU gây ảnh hưởng không nhỏ đến đơn hàng và đơn giá của các DN dệt may, da giày và đồ gỗ từ nay đến cuối năm.