Dệt thổ cẩm

  • Xã Ngọc Chiến (huyện Mường La, tỉnh Sơn La) được thiên nhiên ưu ái cho cảnh quan non nước hữu tình. Nơi đây sở hữu khí hậu trong lành, mát mẻ, đặc biệt là có những mó nước khoáng nóng, khiến ai đã 1 lần đặt chân đến trải nghiệm là nhớ mãi trong đời.
  • Thời gian qua, Hội Nông dân tỉnh Sơn La đã có nhiều hoạt động thiết thực trong việc việc giúp hội viên nông dân phát triển kinh tế. Dù học nghề ngắn hạn hay chuyển giao kỹ thuật, thì các mô hình mà Hội đã hướng dẫn trực tiếp đều mang đến hiệu quả kinh tế và nâng cao thu nhập cho các hội viên.
  • Mô hình làng du lịch cộng đồng gắn với phát triển sản phẩm dệt thổ cẩm ở xã TaBhing, huyện Nam Giang (Quảng Nam) đang được tỉnh Quảng Nam chọn để nâng cấp và phát triển thành mô hình sản phẩm OCOP đặc trưng của khu vực miền núi.
  •   Nhờ tình yêu nghề, bà M’lop – người dân tộc Ba Na chạy vạy nhiều nơi tìm đầu ra cho sản phẩm dệt thổ cẩm truyền thống, làm hồi sinh cả làng nghề. Tuy nhiên, hướng đi cho sản phẩm này trong tương lai vẫn còn mờ mịt.
  • Chị Dương Thị Bin ở xóm Lục 2, xã Yên Nghiệp, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình đã gây dựng thành một doanh nghiệp chuyên kinh doanh hàng thổ cẩm. Khắp xóm trên, xóm dưới nơi đất Mường lại rộn tiếng thói đưa.
  • Làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp (thị trấn Phước Dân, Ninh Phước, Ninh Thuận) đã có tuổi đời hàng trăm năm, đến nay vẫn phát triển mạnh. Không chỉ giữ được nghề, bà con nơi đây còn tạo việc, làm giàu từ nghề.
  • Đến xã Thanh An, huyện Hớn Quảng (Bình Phước) hỏi về bà Thị Giôn thì nhiều người dân đều biết. Nhiều năm qua, bà Giôn là một trong những người đi đầu trong việc lưu giữ và phát triển nghề dệt thổ cẩm của người S’tiêng ở vùng đất Bình Phước.
  • Vốn sẵn có nghề, giờ nhờ được học thêm những kỹ thuật phối màu, pha vải, cách tiếp thị sản phẩm tới tay khách du lịch, các sản phẩm thêu thổ cẩm truyền thống của người Mông tại bản Tả Phìn (Sa Pa, Lào Cai) được nhiều du khách lựa chọn. Từ đây, đời sống của người dân trong bản cũng khấm khá hơn.
  • Tại Gia Lai, những năm qua hàng loạt hợp tác xã (HTX) dệt thổ cẩm, làng nghề truyền thống ra đời, trụ sở xây dựng hoành tráng từ nguồn kinh phí “khuyến công” với mong muốn tạo việc làm, tăng thu nhập, giữ gìn bản sắc văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thế nhưng, thực trạng thì không như mong muốn.