Di sản văn hóa phi
-
Hàng vạn người đến từ TP.Hải Phòng và nhiều tỉnh, thành khác đội mưa về xem Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2022.
-
Ngày 7/8, Sở Văn hoá và Thể thao tỉnh Bình Định cho biết, Bộ VH-TT&DL đã có quyết định số 1839/QĐ-BVHTTDL công nhận “Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn” ở thôn An Hòa (xã Phước Quang, huyện Tuy Phước) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Bộ trưởng Văn hóa Ukraine Aleksandr Tkachenko hôm 1/7 thông báo rằng borsch hay borscht - một món súp phổ biến của Đông Âu được làm từ củ cải đỏ - đã được đưa vào danh sách di sản văn hóa của UNESCO như một món ăn độc quyền của Ukraine.
-
Dẫu còn nhiều khó khăn, nhưng cứ mỗi mùa cá cơm than đầu năm về vùng biển Đà Nẵng, người dân làng chài làm nước mắm Nam Ô lại rủ nhau ra biển bắt loại cá này về để làm nên những giọt nước mắm trứ danh, được vinh danh là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.
-
Sau hai năm tạm ngưng vì dịch Covid-19, năm nay lễ hội mừng Tết Nguyên tiêu được tổ chức tưng bừng, náo nhiệt tại phố người Hoa ở TP.HCM.
-
UBND tỉnh Bình Định đề nghị Bộ VHTT&DL xem xét, có văn bản trình Chính phủ đưa di sản võ cổ truyền Bình Định vào danh mục đề cử lên UNESCO ghi danh, tôn vinh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
-
Lễ hội đèn lồng Tần Hoài ở thành phố Nam Kinh, Trung Quốc thường diễn ra vào dịp đầu năm mới. Đây là một phần trong hoạt động thường niên mừng Tết Nguyên đán của thành phố.
-
Trong gần 700 năm, những ngư dân ở Oostduinkerke, Bỉ, đã huấn luyện ngựa kéo để giúp họ dễ dàng hơn với công việc đánh bắt tôm, cá tại địa phương. Nặng hơn 2.000 pound, những chú ngựa này rất phù hợp với nhiệm vụ chở ngư dân qua vùng nước lạnh giá của Biển Bắc.