Di sản văn hóa
-
Với tài năng, sự cống hiến của mình cho dân tộc, các danh nhân từ dòng họ Nguyễn Huy như: Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự và Nguyễn Huy Hổ đã góp phần đưa làng Trường Lưu (xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) trở thành ngôi làng cổ giàu di sản văn hóa bậc nhất Việt Nam.
-
Cả một tủ chật kín sách cổ viết bằng chữ Nôm Tày bất ngờ được hé lộ. Nghệ nhân ưu tú Hoàng Văn Phúc rầu rĩ, vậy mà giờ không còn mấy ai biết đọc, cả huyện Pác Nặm (tỉnh Bắc Kạn) giờ người biết chữ Nôm Tày chỉ còn đếm được trên đầu ngón tay.
-
Bích Câu Đạo quán (Cát Linh, quận Đống Đa) là một di tích của Đạo giáo Việt Nam nổi tiếng ở Hà Nội, thờ Chân nhân đắc đạo thành tiên. Đây là nơi để các đạo sĩ xưa đến "luyện phép trường sinh" và thờ cúng thần tiên.
-
Thông tin từ Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, ngày 1/6/2023 Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng đã ký các quyết định công nhận tỉnh Điện Biên có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Nghệ thuật khèn của người Mông 3 huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái chính thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
-
Sơn La là tỉnh ở vùng Tây Bắc Việt Nam, có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống, với nhiều nền văn hóa đa dạng, phong phú và đậm đà bản sắc của dân tộc.
-
Chủ tịch Hội An nhấn mạnh, địa phương không kỳ vọng và bắt buộc tất cả người dân đến Hội An phải mua vé vào tham quan mà chủ yếu hướng đến nhóm khách theo đoàn...
-
Tối 29/4, hàng vạn người đã đổ về khu vực hồ Công viên Văn Lang, TP.Việt Trì, tỉnh Phú Thọ để thưởng thức màn pháo hoa tầm cao kéo dài 15 phút.
-
Trải nghiệm khám phá di sản văn hóa hát Xoan được UNESCO ghi danh là một trong những mục tiêu khách du lịch đến với tỉnh Phú Thọ, qua đó hát Xoan đã trở tài nguyên, nguồn lực trong chiến lược phát triển du lịch bền vững của vùng Đất Tổ linh thiêng.
-
Phát triển du lịch gắn với di sản văn hóa sẽ giúp du khách tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm và tiêu dùng các sản phẩm văn hóa vật thể, phi vật thể tại điểm đến du lịch.