Di tích Lịch sử
-
UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn thành phố.
-
Về thôn Tân Lập, xã Tân Trào (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang), du khách ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của những cánh rừng già tự nhiên, những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi...Rừng giữ đất, giữ nước, bảo vệ làng trước phong ba bão táp. Bởi vậy, từ bao đời nay, người dân luôn có ý thức giữ rừng như gìn giữ báu vật cho đời sau.
-
Ông Lê Ngọc Châu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ký kết luận thanh tra liên quan đến công tác quản lý và tổ chức các hoạt động tại Di tích Quốc gia đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân), trong đó xem xét xử lý trách nhiệm nguyên Chủ tịch huyện Nghi Xuân Nguyễn Hải Nam.
-
Theo tài liệu lưu trữ tại Bảo tàng tỉnh Nam Định, Cột cờ Nam Định nằm ở phía Nam nội thành. Thời xưa cột cờ này được gọi là Kỳ đài Thành Nam, nằm trước Điện Kính Thiên (nay là Chùa Vọng Cung).
-
Hầu hết người dân ở xã Gào (TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) đều biết cây cổ thụ-cây đa trăm năm tuổi tại Khu di tích lịch sử căn cứ cách mạng Khu 9. Nằm trên một triền đất cao xen lẫn nhiều tảng đá lớn, cây đa cổ thụ vừa lặng lẽ bám rễ sâu vào lòng đất...
-
Làng Hà Trung, huyện Gio Linh, (tỉnh Quảng Trị) được nhiều người biết đến không chỉ vì đây là một ngôi làng cổ xưa trên đất Quảng Trị, mà còn là nơi có dòng họ làm quan với nhiều đời đỗ đạt làm quan trong triều nhà Nguyễn.
-
Ngày 27/12, UBND xã Hậu Thành, huyện Yên Thành (tỉnh Nghệ An) tổ chức Lễ khánh thành, trùng tu các hạng mục tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Đình Mõ thu hút hàng nghìn người tham gia.
-
Mái đình cổ kính ẩn mình dưới rừng cây cổ thụ ở thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là một trong những nơi lưu dấu của danh thần vương triều Nguyễn là Thoại Ngọc Hầu trong quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ.
-
Cây cổ thụ 400 năm tuổi hình dáng kỳ lạ ở một làng của Hà Tĩnh là giống cây gì mà thiên hạ trầm trồ?
Cây cổ thụ là một cây trôi hơn 400 tuổi ở thôn Đông Đoài, xã Hoà Lạc, huyện Đức Thọ (tỉnh Hà Tĩnh) có tán rộng hơn 30m, chiều cao cây khoảng 27m, đường kính gốc cây khoảng 3m. Năm 2015, được công nhận là cây di tích lịch sử, văn hóa Việt Nam và được cả làng xem như "báu vật" cùng nhau bảo vệ. -
Tức Dụp chứa đựng những huyền thoại, câu chuyện lịch sử hào hùng, nay thành điểm tham quan phát triển nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng đạt 64%