Di tích Lịch sử
-
Di tích Hoành Sơn Quan 190 tuổi trên đỉnh đèo Ngang được xem là 'Cổng trời' của vùng đất này, với phong cảnh tuyệt đẹp, mang nhiều nét đặc trưng về văn hóa, lịch sử xưa. Đặc biệt, Hoành Sơn Quan được Hà Tĩnh và Quảng Bình xếp hạng di tích thuộc tỉnh, từng lập hồ sơ xin di tích quốc gia nhưng chưa được công nhận.
-
Chùa Trầm tọa lạc trên núi Trầm hay còn gọi là Tử Trầm Sơn thuộc xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ (Hà Nội). Chùa Trầm có lịch sử lâu đời, do Tướng quân Trần Văn Tăng khởi dựng từ khoảng năm 1515 của thế kỷ 16. Chùa Trầm cũng vinh dự được đón Bác Hồ 3 lần về thăm.
-
Hầu hết người dân ở xã Gào (TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) đều biết cây đa trăm năm tuổi tại Khu di tích lịch sử căn cứ cách mạng Khu 9. Nằm trên một triền đất cao xen lẫn nhiều tảng đá lớn, cây cổ thụ này lặng lẽ bám rễ sâu vào lòng đất...
-
Vào dịp cuối tuần, nhóm bạn trẻ trong Câu lạc bộ Tuyên truyền Văn hóa - Lịch sử sẽ có mặt ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám, các di tích lịch sử để quảng bá những hình ảnh của Thủ đô tới bạn bè trong nước và quốc tế.
-
Ngày hội Văn hóa các dân tộc thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn lần đầu tiên được tổ chức tại Công viên hồ Phai Loạn đã thu hút hàng nghìn người dân, du khách tới tham gia, trải nghiệm.
-
Đền tháp Bình Thạnh-một tháp cổ ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII-IX, thuộc nền văn hóa Óc Eo. Tháp Bình Thạnh ở xã Bình Thạnh, huyện Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) là ngôi tháp cổ duy nhất vẫn còn giữ được gần như vẹn nguyên kiến trúc đặc biệt.
-
Xã Canh Tân (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) được biết đến là vùng đất cổ, nơi có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, mỗi tên đất, tên làng, mỗi ngôi đình, đền, chùa đều mang giá trị lịch sử quý báu, gắn liền với những chiến tích hào hùng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân nơi đây.
-
Ngán ngẩm cảnh "ao tù nước đọng" tại di tích lịch sử văn hoá; hai ống khói cụm công nghiệp "đua nhau" xả khói dù đã được kiến nghị di dời... là những phản ánh Hộp thư Nông Thôn Xanh nhận được từ độc giả trong tuần qua.
-
Ðền Bạch Mã ở phố Hàng Buồm (Hà Nội) ngày nay còn tương truyền về câu chuyện, một vị thần chủ kinh thành Thăng Long từng làm cho Thái thú Cao Biền đến từ triều đình đô hộ phương Bắc một phen bẽ mặt.
-
Đền Vạn Lộc ở phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An nơi thờ Thái úy quận công đô đốc Nguyễn Sư Hồi. Nguyễn Sư Hồi là người trấn thủ 12 cửa biển từ Sầm Sơn đến Cửa Tùng. Cứ 3 năm, lễ hội đền Vạn Lộc được tổ chức một lần với nhiều nghi thức trang trọng.