Di tích quốc gia
-
Vùng núi hùng vĩ nào của Việt Nam là kinh đô tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm sau thắng giặc Nguyên Mông?
Vua Trần Nhân Tông, sau 2 lần chiến thắng quân Nguyên Mông vào các năm 1285 và 1288, khi đất nước thái bình thịnh trị, Ngài đã nhường ngôi cho con để tìm đến vùng núi Yên Tử (Quảng Ninh) để tu hành, chuyên tâm nghiên cứu Phật giáo. -
Trải qua bao thăng trầm dâu bể và chiến tranh tao loạn, đến nay trên mảnh đất Quảng Trị còn tồn tại rất nhiều giếng cổ Champa nguyên vẹn, vẫn phát huy tốt chức năng cấp nước sinh hoạt và sản xuất.
-
Trải qua bao biến cố, thời gian, nhiều công trình kiến trúc ở Gia Miêu ngoại trang (làng Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Thanh Hóa) đã bị phá hủy. Cho dù là thế đi chăng nữa, thì dấu tích về nơi gắn liền với Vương triều Nguyễn vẫn còn vang mãi.
-
Di tích Hoành Sơn Quan 190 tuổi trên đỉnh đèo Ngang được xem là 'Cổng trời' của vùng đất này, với phong cảnh tuyệt đẹp, mang nhiều nét đặc trưng về văn hóa, lịch sử xưa. Đặc biệt, Hoành Sơn Quan được Hà Tĩnh và Quảng Bình xếp hạng di tích thuộc tỉnh, từng lập hồ sơ xin di tích quốc gia nhưng chưa được công nhận.
-
Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần tại TX Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh), là đất tổ tiên nhà Trần, là quần thể di tích lăng mộ, đền, chùa, am tháp nơi vùng đất An Sinh cổ xưa, với 14 di tích trải rộng trên 2.206ha thuộc 4 xã An Sinh, Tràng An, Thủy An và Bình Khê...
-
Ðền Bạch Mã ở phố Hàng Buồm (Hà Nội) ngày nay còn tương truyền về câu chuyện, một vị thần chủ kinh thành Thăng Long từng làm cho Thái thú Cao Biền đến từ triều đình đô hộ phương Bắc một phen bẽ mặt.
-
Làng Đa Ngưu "có dáng trâu nằm, có 72 ông thần đất", chính giữa làng có địa thế cao đẹp, thoáng mát được truyền tụng là đất "Hình nhân quái bảng" nên dân làng ở đây đã cho xây dựng ngôi đình trăm cột thờ Chử Đồng Tử cùng nhị vị phu nhân Tiên Dung và Hồng Vân công chúa.
-
Đó là di chỉ khảo cổ học Gò Ô Chùa ở xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An (thuộc vùng Đồng Tháp Mười) đã được xếp hạng di tích quốc gia theo Quyết định số 02/2004/QĐ-BVHTT, ngày 19-01-2004 của Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa-thể thao và Du lịch).
-
Tại hang động đá Trại, xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu hiệu tro bếp và bộ hài cốt có độ tuổi trên 14.000 - 17.000 năm...
-
Đền Đa Hòa thờ Chử Đồng Tử-Tiên Dung có kiểu kiến trúc kiểu “Nội công ngoại quốc”. Đền nằm trên trục thần đạo độc đáo, còn lưu giữ nhiều cổ vật quý hiếm, độc đáo...Hiện, một số cổ vật trong đền đã bị mất trộm đến nay vẫn chưa tìm thấy.