Dịch tả lợn châu Phi
-
Sau khi tấn công gây thiệt hại nặng cho các trang trại, đến giờ dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đang tiếp tục càn quét vào các "thành trì" cuối cùng của ngành chăn nuôi lợn. Những vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, an toàn sinh học, nơi tưởng chừng sẽ an toàn nhất cũng bị dịch "công phá" tan hoang, mọi thứ chỉ còn lại là vôi trắng và nước mắt.
-
Tính đến ngày 25/7, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, dịch tả lợn Châu Phi đã xuất hiện tại 9 huyện, thành phố và có nguy cơ lây lan trên diện rộng. Địa phương đã tiến hành tiêu hủy 16.361 con, trọng lượng 1.438.022 kg
-
Dù đã đầu tư chăn nuôi lợn quy mô lớn và được quy hoạch theo vùng an toàn dịch bệnh nhưng nhiều trang trại ở Thái Bình, Nam Định vẫn bị dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) tấn công, khiến cho người dân thiệt hại nặng nề.
-
Thay vì chôn lấp và sử dụng các hình thức tiêu hủy khác, tại nhiều nơi khi lợn (heo) nuôi bị chết, người dân lại chờ đêm tối để lén mang ra vứt xuống sông, kênh mương... Tình trạng này không những gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, mà còn khiến nguy cơ dịch tả lợn châu Phi lây lan khắp nơi.
-
Thời điểm này, dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã lây lan ra 62/63 tỉnh, thành phố, khiến hơn 3 triệu con lợn phải tiêu hủy. Đáng lo ngại là trong khi dịch bệnh này còn diễn biến phức tạp thì tại một số nơi, người dân đã rục rịch tái đàn khi nhận thấy giá lợn hơi có xu hướng tăng lên, nhất là tại miền Bắc.
-
Thời điểm này, dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã lây lan ra 62/63 tỉnh, thành phố, khiến hơn 3 triệu con lợn phải tiêu hủy. Đáng lo ngại là trong khi dịch bệnh này còn diễn biến phức tạp thì tại một số nơi, người dân đã rục rịch tái đàn khi nhận thấy giá lợn hơi có xu hướng tăng lên, nhất là tại miền Bắc.
-
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi ở ĐBSCL, người chăn nuôi lao đao vì cả cơ nghiệp có nguy cơ mất trắng, các địa phương trong vùng đang khẩn trương thực hiện việc hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho người dân.
-
Theo báo cáo của Sở NNPTNT Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm, do tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, nguồn lực đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn còn hạn chế; dịch bệnh gia súc, gia cầm tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát, đặc biệt là bệnh dịch tả lợn châu Phi lây lan trên diện rộng, tốc độ nhanh và chưa được kiểm soát... song, tốc độ tăng trưởng của ngành vẫn ổn định, ước tăng 1,15% so với cùng kỳ năm trước.
-
Hiện tại, ở TP.Cần Thơ, dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) vẫn diễn biến phức tạp và chưa thể kiểm soát được. Nguyên nhân là do mưa nhiều thuận lợi cho dịch bệnh bùng phát và gây khó khăn trong công tác tiêu hủy lợn bị bệnh.
-
Theo báo cáo thống kê của tỉnh Sơn La mới đây về tình hình bệnh dịch tả lợn Châu Phi, đến nay dịch bệnh này đã xuất hiện ở 300 thôn, bản, tiểu khu, 106 xã, phường, thị trấn, thuộc 12/12 huyện, thành phố. Tổng số lợn mắc bệnh và tiêu hủy là 10.621 con.