Dịch tay chân miệng
-
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, đã ghi nhận 1.200 ca mắc bệnh tay chân miệng, với 21 ổ dịch tính đến ngày 12/9. Đồng thời Đắk Lắk cũng ghi nhận ca tử vong thứ 3 do mắc bệnh này.
-
Bệnh tay chân miệng ở Bình Dương vẫn đang tăng nhanh số ca mắc, với hơn 210 ca được ghi nhận mỗi tuần. Số ca bệnh tay chân miệng nặng cũng tăng, cảnh báo nguy cơ xuất hiện thêm ca tử vong.
-
Đa phần bệnh tay chân miệng tự khỏi nhưng có không ít ca có biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ, khiến trẻ nguy kịch, thậm chí tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
-
Ngày 31/5, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, hiện số ca mắc bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết tiếp tục có xu hướng gia tăng.
-
Hiện cả nước có hơn 5.500 ca bệnh tay chân miệng. Bộ Y tế dự báo dịch có thể gia tăng mạnh trong thời gian tới.
-
Bệnh lây lan qua đường tiếp xúc rất nhanh, đặc biệt dễ bùng phát trong môi trường nhà trẻ, mẫu giáo, khu vui chơi... vậy nếu đi bơi cần những lưu ý như thế nào?
-
Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk đã có công văn gửi Sở Giáo dục và Đào tạo cùng UBND các huyện, thị xã, thành phố đề nghị phối hợp tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh tay chân miệng trước diễn biến phức tạp của bệnh này.
-
Bệnh tay chân miệng đã xuất hiện ở hầu hết các địa phương của tỉnh Hòa Bình. Điều đáng lo ngại, ở một số vùng đã xuất hiện những ổ dịch lớn.
-
Phó Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng cảnh báo, các týp virus chủ yếu gây bệnh tay chân miệng tại TP.HCM là EV71. Đây là chủng virus dễ gây biến chứng nặng và tử vong, đặc biệt là ở trẻ dưới 5 tuổi.
-
Các chuyên gia y tế cảnh báo, nếu trẻ có một trong những triệu chứng sau, cần đưa trẻ đi khám để được xử trí kịp thời.