điên điển
-
Cây điên điển hiện nay không còn là hình ảnh riêng có của mùa nước nổi, mà đã xuất hiện quanh năm trên đất ruộng của những nhà nông xã Phú Hữu, huyện An Phú, tỉnh An Giang.
-
Tận dụng diện tích bờ đê gia đình ông Võ Văn Chiến, ngụ Bình Phú 2, xã Phú Bình, huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) để trồng bông điên điển giống của Đài Loan, với diện tích trên 300m2, mỗi ngày gia đình ông Chiến thu hoạch trên 20kg bông điên điển với giá bán từ 20 -25 nghìn đồng/kg, đem lại cho gia đình ông Chiến thu nhập trên 400 nghìn đồng/ngày.
-
Ông Võ Văn Chiến ở xã Phú Bình (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) làm 25 công ruộng. Tận dụng đất bờ đê, 2 năm nay ông trồng thêm cây điên điển. Ông Chiến chia sẻ: “Ban đầu trồng chơi, hái được bao nhiêu thì bán đổi tiền chợ, sau thấy được giá nên có chỗ nào đất trống tôi đều trồng hết. Loại này mà có đầu ra ổn định thì nông dân có thể phát triển, hiện tại chỉ bán trung gian qua bạn hàng, nhưng có bao nhiêu đều được mua hết”.
-
Các cơ quan chức năng vừa tiến hành tiêu hủy 44 con lợn của 8 hộ chăn nuôi tại xã Diên Điền, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa).
-
Không biết từ bao giờ, người miền Tây Nam bộ đã có câu hát đố quen thuộc: “Nước không chưn sao kêu nước đứng?/ Con cá không thờ sao gọi cá linh?”.
-
Hiện nay thương lái thu mua điên điển tại ruộng giá 30.000đ/kg, giá bán lẻ tại các chợ khá cao lên tới 50.000 - 60.000đ/kg nhưng vẫn luôn hút hàng.
-
Khách phương xa đến Vị Thanh, trung tâm của tỉnh Hậu Giang, vào những chiều mùa lũ hẳn sẽ nghe văng vẳng câu hát của cô gái chèo ghe bán bánh xèo: Xà No điên điển nở vàng/ Bông búp phần nàng bông nở phần anh...
-
Bông điên điển là đặc sản mùa lũ của vùng đồng bằng sông Cửu Long, dùng nấu canh chua với cá linh non hoặc ăn lẩu mắm ăn. Lũ về còn mang theo chuột đồng, ốc bươu, ốc lác, rắn, rùa… món ăn hấp dẫn người miền Tây.
-
Hồi xưa ở xứ tôi, vào mùa nước son, cá linh và các loại cá trắng miệt trên Biển Hồ, Tân Châu, Châu Đốc, theo con sông Hậu đổ về Cần Thơ nhiều vô kể. Đó cũng là lúc dân quê tôi chuẩn bị đủ loại dụng cụ bắt cá.
-
Đến Xà No, người ta không quên ghé qua và hàng quán ven đường ăn cái bánh cống vừa lạ miệng vừa như nghe tâm hồn gợi nhớ chuyện xa xăm tự ngày xưa ấy…