điện hạt nhân
-
Giải trình về Luật Điện lực sửa đổi trước Quốc hội chiều nay 7/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định năm 2016 Quốc hội mới tạm dừng điện hạt nhân, chưa huỷ bỏ... chúng ta dứt khoát phải có điện hạt nhân vì nguồn điện đang thiếu.
-
Đó là chia sẻ của đại diện Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) và Đại học Bách Khoa Hà Nội. Đại diện 2 trường bày tỏ vui mừng trước thông tin sẽ sớm nghiên cứu, khởi động dự án điện hạt nhân theo chỉ đạo từ Tổng Bí thư Tô Lâm.
-
"Việt Nam đã có nhiều kết quả trong chuẩn bị và triển khai chương trình điện hạt nhân. Việc sớm quay lại với điện hạt nhân của Việt Nam sẽ tạo những thuận lợi trong hợp tác quốc tế, chuẩn bị kỹ lưỡng cơ sở cho sự phát triển", TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (Bộ KHCN) khẳng định.
-
“Tôi hoàn toàn ủng hộ việc Nhà nước độc quyền điện hạt nhân bởi nó liên quan đến an toàn, an ninh. Đặc biệt việc xử lý các thanh nhiên liệu làm giàu uranium sau khi hết thời gian sử dụng sẽ cực kỳ phức tạp, cần vai trò quản lý và trách nhiệm rất cao của cơ quan Nhà nước", PGS.TS Trần Văn Bình khẳng định với Dân Việt.
-
Điện hạt nhân đang được cân nhắc khởi động lại như một giải pháp quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng cho Việt Nam, khi nhu cầu điện tăng cao và các nguồn năng lượng truyền thống dần cạn kiệt.
-
“Họ bảo tôi dùng “điện sạch” - điện tái tạo mà hàng của chúng ta lại dùng “điện bẩn” - điện than, phát thải để áp thuế, hạn ngạch, thì làm sao bình đẳng được. Điện sạch là "cuộc chơi" của thế giới, mình không thể đứng ngoài”, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh.
-
Theo Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân, Bộ Công Thương đã nghiên cứu về điện hạt nhân nhiều năm trước. Việc khôi phục đầu tư, phát triển điện hạt nhân tại dự thảo Luật Điện lực sửa đổi đang trình Quốc hội nhằm đảm bảo an ninh năng lượng.
-
Tại dự thảo Luật Điện lực sửa đổi, Bộ Công Thương đưa ra lộ trình giảm bù chéo, tiến đến bỏ bù chéo giá điện giữa sản xuất và sinh hoạt.
-
Theo dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), Bộ Công Thương - cơ quan chủ trì soạn thảo cho rằng, quy định này nhằm mục đích bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
-
Được yêu cầu thực hiện nghiêm nghị quyết giá mua điện, nhưng cựu Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng điều chỉnh câu chữ trong văn bản, từ “chấp thuận triển khai” sang “đã có trong quy hoạch” để tạo điều kiện cho Công ty Trung Nam – Thuận Nam.