Dnnn
-
Đây được coi là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy Chính phủ đang rất nghiêm túc trong việc giảm vốn cổ phần nắm giữ tại các doanh nghiệp Nhà nước không cần chi phối.
-
Ngày 14.9, ông Đặng Quyết Tiến – Phó cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp - Bộ Tài chính cho biết, Chính phủ đã giao nhiệm vụ phải bán cổ phần của Vinamilk trong thời điểm cuối năm nay.
-
Theo PGS – TS. Võ Trí Hảo, ngoài những doanh nghiệp kể trên, nhà nước cần nhanh chóng thoái vốn khỏi hai lĩnh vực thuốc lá và xổ số kiến thiết. Đây là hai lĩnh vực mang lại nguồn thu khổng lồ, nhưng lại góp phần gây tác động xấu đến sức khỏe người dân (thuốc lá).
-
Với tốc độ “rùa bò” như hiện nay, đến năm 2020 chúng ta chưa thể cán đích cổ phần hóa DNNN. Lực cản lớn nhất là “lợi ích nhóm”. Bởi lâu nay, DNNN đã trở thành mảnh đất màu mỡ, đặc quyền, đặc lợi của một số cá nhân.
-
Theo một nguồn tin, cơ quan chức năng đã xác định Công ty CP Vận tải biển Hoa Sen mua 2 tàu biển Golden Lotus, Golden Rice kinh doanh thua lỗ, gây mất vốn Nhà nước gần 23,5 tỷ đồng.
-
Việc nguyên Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng đưa thư ký và con trai Vũ Quang Hải về làm Chủ tịch và Phó Tổng giám đốc Sabeco bị dư luận phản ứng gay gắt thời gian qua cho thấy “mỏ vàng” này không chỉ có nhiều vấn đề liên quan đến nhân sự, mà còn liên quan cả việc chậm cổ phần hóa.
-
Xung quanh dự thảo thành lập ủy ban quản lý, giám sát vốn và tài sản nhà nước (gọi tắt là ủy ban) tại DN của Bộ KH&ĐT, ông Đặng Quyết Tiến, Cục phó Cục Tài chính doanh nghiệp (DN) thuộc Bộ Tài chính, đã chia sẻ quan điểm của Bộ về dự thảo này.
-
Toàn bộ 9 tập đoàn nhà nước và 21 tổng công ty nhà nước sẽ được điều chuyển về cho “siêu ủy ban” này quản lý.Đáng chú ý, Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) cũng dự kiến được điều chuyển về trực thuộc Ủy ban này.
-
“Với những cán bộ cao cấp được đề bạt đúng quy trình đó” doanh nghiệp mà “kém quan hệ”, “không biết điều” là cái gai trong mắt họ”, ông Nguyễn Đoàn Thăng - Tổng giám đốc Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông nói.
-
DNNN, những “con bò sữa tỷ đô” dù đã nhiều lần bị các chuyên gia lên tiếng về việc cần phải đẩy nhanh cổ phần hóa (CPH), đổi đổi mới triệt để, tuy nhiên, thực tế cho thấy nó vẫn là “của để dành” khó buông bỏ của các cơ quan chủ quản, các lãnh đạo DNNN.