độ mặn
-
Tiền Giang đề ra nhiều giải pháp khẩn trương khắc phục xâm nhập mặn, bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản, trong đó có gần 22.000 ha vườn sầu riêng giá trị kinh tế cao tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh : Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy.
-
Xâm nhập mặn ở các cửa sông Cửu Long có xu thế giảm dần, nhưng vẫn duy trì ở mức cao. Riêng trên sông Vàm Cỏ, Cái Lớn, Cái Bé xâm nhập mặn duy trì ở mức cao đến giữa tháng 5, sau đó giảm dần vào cuối tháng.
-
Qua kết quả kiểm tra của ngành chức năng tỉnh Hậu Giang những ngày gần đây cho thấy, nồng độ mặn tại các sông chịu ảnh hưởng bởi triều biển Tây trên địa bàn huyện Long Mỹ và thành phố Vị Thanh liên tục tăng khi phổ biến từ 8-13,3‰.
-
Thời gian gần đây, độ mặn nước sông tại các cửa cống ở các huyện Thanh Hà, Tứ Kỳ và thị xã Kinh Môn của tỉnh Hải Dương ở mức cao, có những thời điểm vượt hơn 10 lần mức cho phép.
-
Nông dân ở Tiền Giang tích trữ nước ngọt nhằm đảm bảo tưới cho vườn cây ăn trái trong mùa hạn mặn kéo dài.
-
Nắng nóng bất thường, kéo dài khiến độ mặn, nhiệt độ trong các vuông nuôi tôm, cua của người dân trên địa bàn huyện An Minh (Kiên Giang) tăng cao, làm tôm, cua lờ đờ, chết nắng rải rác.
-
Những ngày gần đây, gió chướng thổi mạnh, nước mặn đã xâm nhập nhanh vào các hệ thống sông, rạch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Việc ngăn mặn, trữ nước ngọt để bảo vệ an toàn vườn cây sầu riêng ven sông là rất cấp thiết.
-
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, hiện đang vào mùa khô 2022-2023 nhưng đến đầu tháng 2-2023, độ mặn tại các cửa sông, kênh, rạch trên địa bàn tỉnh vẫn thấp.
-
Theo báo cáo nhanh của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Bến Tre ngày 3-2-2023, do ảnh hưởng của gió Đông, Đông - Nam và lưu lượng dòng chảy từ thượng nguồn sông Mê kông về giảm đột ngột trong những ngày qua dẫn đến độ mặn trên các sông chính trong tỉnh đang tăng cao.
-
Theo Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, mặn đang giảm mạnh trên dòng chính các sông ĐBSCL do đóng góp đáng kể từ mưa hầu khắp các nơi trên đồng bằng cùng với nước thượng nguồn về tăng, đồng thời triều kém.