Doanh nghiệp dệt may
-
Dịch Covid-19 phức tạp, doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vẫn “ung dung” vì lý do này
Ngành dệt may đang đón những tín hiệu tích cực trong giai đoạn 4 tháng đầu năm 2021, do sự phục hồi mạnh mẽ tại Mỹ - thị trường xuất khẩu chính. Đặc biệt, hầu hết các doanh nghiệp (DN) trong ngành có đủ đơn đặt hàng để sản xuất đến hết quý 3/2021… -
Chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp Dệt may lãi ròng suy giảm tới trên 90%, thậm chí từ lãi chuyển sang lỗ trong quý I/2021. Ngay cả những doanh nghiệp giữ được đà tăng trưởng như May Thành Công hay May Sông Hồng cũng đứng trước nguy cơ mất hàng trăm tỷ vì “khách sộp” phá sản.
-
Mặc dù ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid 19, nhưng có thể thấy dệt may Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn ở thị trường may mặc Mỹ.
-
Sau khi suy giảm mạnh trong quý I và quý II/2020, từ tháng 9 tới nay nhiều doanh nghiệp da giày đã có dấu hiệu phục hồi sản xuất, thậm chí có một số doanh nghiệp đã đàm phán được đơn hàng đến hết năm nay.
-
Khi các trung tâm sản xuất dệt may toàn cầu như Ấn Độ vật lộn với cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19, các đơn hàng đang đổ dồn về Trung Quốc.
-
Ảnh hưởng đại dịch Covid – 19, nhiều nhà bán lẻ tại các nước phá sản dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp dệt may trong nước thiếu đơn hàng nghiêm trọng thời gian tới.
-
Tính đến thời điểm này, chỉ một số doanh nghiệp trong ngành dệt may nhận được khoảng 50-60% đơn hàng cho tháng 9, các tháng còn lại của năm 2020 và năm 2021 đều chưa có thông tin rõ ràng.
-
Việc các doanh nghiệp “anh cả” ngành dệt may phải giảm mạnh chỉ tiêu kinh doanh cho thấy, ngành này khó đẩy mạnh xuất khẩu trong năm nay.
-
Dù phát hiện một số ca mắc COVID-19, nhưng thị trường khẩu trang vải kháng khuẩn không có biến động, các doanh nghiệp trong ngành vẫn tiếp tục sản xuất cung cấp đủ nhu cầu người tiêu dùng.
-
Covid-19 khiến đơn hàng sụt mạnh, thậm chí không có đơn mới khiến nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày đã và đang cắt giảm hàng nghìn lao động, hạ lương.