Doanh nghiệp vận tải
-
Chiều nay (31.12), Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đã có buổi làm việc với 25 doanh nghiệp vận tải chạy tuyến Mỹ Đình – Thanh Hóa, Nghệ An, Nam Định,… để giải quyết những vấn đề xung quanh việc các nhà xe dừng chạy, không tiếp nhận khách trong 2 ngày vừa qua.
-
Nhiều doanh nghiệp (DN) vận tải hàng hóa tại TP.HCM và các khu vực lân cận cho rằng, họ đang chịu nhiều sức ép do mức phí bảo trì đường bộ cao, cùng với các trạm thu phí BOT “bủa vây” khắp nơi.
-
Bắt đầu từ sáng nay (ngày 27/7), bến xe khách Lương Yên chính thức đóng cửa sau nhiều năm hoạt động tạm. Hơn 300 xe khách của 52 doanh nghiệp vận tải được điều chuyển từ bến xe Lương Yên về bến xe Gia Lâm, Nước Ngầm và Yên Nghĩa.
-
Tình trạng khan hiếm vé xe chất lượng cao có thương hiệu đang diễn ra tại các bến xe khách liên tỉnh TP.HCM khiến nhiều người vất vả lùng mua, trong khi các vé xe của bến bán ra lại đang ế ẩm.
-
Đa phần các doanh nghiệp vẫn còn chần chừ, chờ nhau giảm cước vận tải. Một số cho rằng mỗi đợt điều chỉnh niêm yết lại giá cước đều tốn kém nên không muốn giảm.
-
Theo ông Bùi Đức Thụ, Ủy viên Thường trực ỦY ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, việc các doanh nghiệp “chây ì” không chịu giảm giá cước là việc làm phi thị trường, có dấu hiệu liên kết để “găm” giá, gây thiệt hại cho người tiêu dùng. Vì thế, các bộ, ngành phải nhanh chóng tiến hành thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các đơn vị nếu có sai phạm.
-
Nếu các đơn vị vận tải khách bằng xe ô tô chưa điều chỉnh giám giá cước sẽ bị xử lý theo quy định; đồng thời các bến xe khách sẽ được yêu cầu từ chối phục vụ đối với các đơn vị không giảm giá cước.
-
Ông Đinh La Thăng – Bộ trưởng Bộ GTVT vừa ký quyết định yêu cầu kiểm tra đối với công tác quản lý và thực hiện kê khai, niêm yết giá cước vận tải.
-
Ngay sau khi xăng dầu giảm giá ngày 3/9, một vài doanh nghiệp vận tải bắt đầu giảm giá cước. Tuần này, dự kiến sẽ có thêm nhiều doanh nghiệp tiếp tục giảm giá.
-
Bộ trưởng Tài chính kêu gọi lãnh đạo cao nhất các tỉnh, thành phố về giảm giá cước vận tải