Đông Ngô
-
Hiệu quả chiến đấu của Tôn Sách rất cao, trên chiến trường, hầu hết địch nhân giao tranh cùng Tôn Sách đều bị chém hạ. Tôn Sách uy dũng như vậy, có thể đánh bại Trương Liêu không?
-
Cái chết của danh tướng phe Đông Ngô, người lập kế hoạch bắt Quan Vũ, chiếm Kinh Châu được tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa phác họa một cách hết sức kỳ lạ,
-
Nếu kịch bản Gia Cát Lượng là nữ cải trang nam thực sự xảy ra, kết cục của Tam Quốc Diễn Nghĩa sẽ xoay chuyển ra sao?
-
Tôn Quyền làm chúa nước Ngô như hổ ngồi giữ Giang Đông suốt hơn 50 năm, đường hoàng sánh vai cùng những minh quân kiệt xuất nhất thời Tam Quốc như Tào Tháo, Lưu Bị mà không chịu lép vế. Người đời vẫn tự thắc mắc rằng đâu là vũ khí bí mật của ông?
-
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ?
-
Có nhiều chi tiết về Gia Cát Lượng và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.
-
Sau khi Quan Vũ bị bắt và bị quân Đông Ngô hành quyết, Lưu Bị quyết định báo thù nhưng đã thất bại thảm hại tại Di Lăng. Đây là thời điểm thuận lợi để Tào Ngụy tấn công Thục Hán, nhưng Tào Phi, hoàng đế Tào Ngụy, lại chọn giữ nguyên tình thế mà không tấn công.
-
Vị tướng tài mang dòng họ Gia Cát có trí tuệ hơn người, nhưng vì hiếu thắng mà bại trước quân Ngụy dẫn đến hoa diệt tam tộc sau này.
-
Không có xuất thân đáng gờm, cũng chẳng phải cái tên nổi tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, thế nhưng vị tướng này lại là người khiến cho Quan Vũ, Trương Liêu phải “ôm hận”.
-
Nhắc đến Tam Quốc, người ta thường nghĩ đến những vị anh hùng tài ba như Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi... Tuy nhiên, thời kỳ này còn có vị vua được mệnh danh là "bạo chúa duy nhất" trong lịch sử Tam Quốc.