đồng tháp mười

  • Mặc dù tồn tại trong thời gian ngắn và gắn liền với con nước đổ nhưng chính hình ảnh đánh bắt cá và phiên "chợ hẹn" đã góp phần làm sinh động cho bức tranh miền Tây sông nước mỗi khi mùa nước nổi về.
  • Nếu miền Bắc có ông Kim Ngọc thì trong Nam có ông Nguyễn Văn Chính (tức Chín Cần, người từng giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ban Chấp hành TW Hội Nông dân Việt Nam) từng “xé rào” giúp nông dân đổi mới sản xuất, nâng cao thu nhập.
  • Tự động hóa việc phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) bằng công nghệ số với thiết bị bay không chỉ giúp việc sản xuất nhẹ nhàng, tiết kiệm, đảm bảo năng suất mà quan trọng hơn là bảo vệ sức khỏe chính người trồng lúa cũng như môi trường.
  • Nông dân khu vực Đồng Tháp Mười đang ùn ùn “xé rào” nuôi tôm thẻ chân trắng, nguy cơ phá vỡ quy hoạch vùng chuyên trồng lúa, gây ô nhiễm môi trường…
  • Nhiều chuyên gia nông nghiệp cho rằng trồng sầu riêng trên đất phèn là thất sách, nhưng nông dân rốn phèn Tây Nam bộ vẫn đổ xô trồng.
  • Mùa nước nổi năm nay, “tháng bảy nước… chưa nhảy khỏi bờ” và nhiều dự báo ĐBSCL sẽ vắng mùa nước nổi. Nhưng thực tế diễn biến mùa lũ năm nay có nhiều khác thường, theo chúng tôi ghi nhận nước về trễ hơn mọi năm 1 tháng, nhưng lên rất nhanh khiến hoạt động đời sống sản xuất, kinh doanh của người dân nông thôn và các đô thị bị xáo trộn. Những mùa nước nổi “cà giựt”, không theo quy luật cho thấy diễn biến của Mẹ Thiên nhiên ngày càng khác thường, sản xuất và đời sống của hàng triệu nông dân vùng ĐBSCL bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • Sau nhiều tháng chờ đợi, người dân khu vực Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An đã sẵn sàng đón lũ từ thượng nguồn tràn về. Lũ về mang theo phù sa trĩu nặng cho đất đai thêm màu mỡ và nhiều đặc sản, sản vật mùa nước nổi như cá đồng, bông súng, điên điển, hẹ nước,...
  • Hiện nay, giá dứa (khóm) tại vùng trồng chuyên canh huyện Tân Phước nằm trong Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) đang tăng cao kỷ lục, nông dân vui mừng vì lãi cao.
  • Không chỉ dừng ở việc sản xuất ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp bước đầu, tại “rốn phèn” Đồng Tháp Mười (Long An), một số nông dân mạo hiểm đột phá sâu vào lĩnh vực công nghệ cao.
  • Với diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) lớn, vùng Đồng Tháp Mười có nhiều tiềm năng, lợi thế để đưa NTTS trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của vùng. Tuy nhiên do chưa có quy hoạch nuôi cụ thể, mạnh ai nấy làm dẫn đến đầu ra cho các loại thuỷ sản bấp bênh, hiệu quả kinh tế còn khiêm tốn…