Động vật có vú
-
Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (SVW) đã phối hợp với vườn quốc gia Cúc Phương tiến hành tái thả 12 cá thể Tê tê Java với mục đích nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và tình trạng nguy hiểm của loài tê tê - loài động vật có vú bị săn bắt nhiều nhất trên Thế giới.
-
Một nghiên cứu mới nhất về loài thằn lằn cổ đại đã được công bố bởi nhóm nghiên cứu người Trung Quốc đang gây chú ý 'mạnh' tới giới khoa học trên thế giới.
-
Trong Kỷ Jura, ở khu vực ngày nay là phía tây nam Montana, một con khủng long cổ dài đã mắc cảm cúm và các triệu chứng giống như viêm phổi, gồm có sốt, hôn mê kèm theo thở gấp, ho, hắt hơi và tiêu chảy.
-
Bộ lông màu cam khiến hổ dễ dàng bị con người phát hiện từ xa, nhưng điều này không đúng với đôi mắt của con mồi như hươu, dê, thỏ…
-
Các nhà khoa học tại Đại học Tufts và Viện Wyss của Đại học Harvard đã tìm ra cách giúp ếch mọc lại các chi bị cụt.
-
Phát hiện mới có thể làm sáng tỏ cách mà các loài thực vật có hoa phát triển. Đây là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử sự sống và từng được Charles Darwin mô tả là một "bí ẩn kinh hoàng".
-
Các nhà khoa học tuyên bố rằng Trái đất sắp xảy ra sự kiện ‘tuyệt chủng hàng loạt’ lần thứ 6. Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh hành tinh của chúng ta đang bị ảnh hưởng bởi lũ lụt và mực nước biển dâng cao.
-
Những loài vật này được mênh danh là 'ngôi sao xấu xí nhất' hay 'chuẩn mực của cái xấu thế giới' trong vương quốc động vật, nhưng lại ẩn chứa những điều 'đặc biệt' chưa lời giải đáp.
-
Nghiên cứu mới cho thấy khủng long có thể đã được hỗ trợ trong quá trình tiến hóa của chúng nhờ vào thời kỳ núi lửa hoạt động mạnh.
-
Hóa thạch cá voi bốn chân có thể sẽ là "yếu tố quan trọng" để các nhà khoa học tìm hiểu cách cá voi di cư từ đất liền ra biển.