Dự thảo Luật Nhà giáo
-
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Nhà giáo, nhiều ĐBQH cho rằng, chính sách nhà giáo cần ưu tiên, khuyến khích người giỏi vào ngành Sư phạm.
-
Lưu ý Luật Nhà giáo chắc chắn được các thầy cô giáo rất chờ đón, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu luật phải thực sự tôn vinh được người giáo viên, thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho người làm công tác giáo dục.
-
Giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo đang kỳ vọng sẽ tạo bước đột phá trong xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo.
-
Dự thảo Luật Nhà giáo giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục, chuyên gia đồng tình và cho rằng, Bộ GDĐT có trọng trách trước Nhà nước và xã hội trong việc thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục nhưng lại không có quyền trong những quyết định liên quan đến hai nguồn lực quan trọng nhất để tổ chức thực hiện là tiền và con người.
-
Một trong những nội dung đáng chú ý của dự thảo Luật Nhà giáo là việc Bộ GDĐT đề xuất cấm công khai thông tin về sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền.
-
Tại dự thảo Luật Nhà giáo mới, các quy định về chính sách tiền lương, phụ cấp, hỗ trợ nhà giáo được quy định đầy đủ, theo hướng gia tăng các chính sách đãi ngộ để nhà giáo yên tâm công tác.
-
Dự thảo Luật Nhà giáo cần đảm bảo hài hòa giữa quản lý nhà nước và quản trị trường học, tính chủ động trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
-
Liên quan đến quy định Chứng chỉ hành nghề và Đạo đức nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo đang được lấy ý kiến, các chuyên gia bày tỏ: "Rất cần thiết và quan trọng". Tuy nhiên, tại sao có bằng Sư phạm vẫn phải có chứng chỉ hành nghề nhà giáo?
-
Chiều 17/5, tại Hà Nội, Bộ GDĐT đã tổ chức tọa đàm về Dự thảo luật Nhà giáo. Một trong những quy định được nêu trong dự thảo Luật Nhà giáo là quy định Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.
-
"Giáo dục là ngành lao động đặc thù, nên giáo viên được xếp lương cao nhất sẽ có nhiều người giỏi vào Sư phạm", thầy giáo Phan Thế Hoài chia sẻ.