Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi
-
Sau khi Luật Nhà ở (sửa đổi) thông qua, nhiều người dân “hoang mang” với quy định về thời hạn sử dụng nhà chung cư. Tuy nhiên, quy định này không thay đổi về mặt bản chất so với Luật Nhà ở 2014 và sẽ không tác động gì đến thị trường chung cư hiện nay.
-
Luật Nhà ở (sửa đổi) được thông qua không quy định thời hạn sở hữu mà chỉ quy định thời hạn sử dụng nhà chung cư. Do đó, khi nhà chung cư hết hạn phải phá dỡ thì người dân chỉ mất quyền sử dụng căn hộ chung cư đó, vẫn còn quyền sở hữu trên đất ở và được bồi thường, hỗ trợ tái định cư.
-
Luật Nhà ở (sửa đổi) chính thức được thông qua không quy định thời hạn sở hữu, chỉ quy định thời hạn sử dụng nhà chung cư trên cơ sở kế thừa Luật Nhà ở hiện hành. Theo đó, nhà chung cư chưa hết thời hạn sử dụng không đảm bảo an toàn vẫn bị phá dỡ nhưng người dân không bị mất quyền sở hữu.
-
Quốc hội chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) hứa hẹn giải quyết những vướng mắc tồn tại trong thời gian qua. Trong đó, chung cư mini được "định danh", thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội theo hướng dễ tiếp cận hơn cho người thu nhập thấp,... và quy định nhiều hành vi bị nghiêm cấm.
-
Thời gian qua, hàng loạt trường hợp chủ đầu tư "ôm" quỹ bảo trì chung cư đã bị xử phạt hành chính. Nhiều ĐBQH nhận định thực trạng này xuất hiện bởi chủ đầu tư các dự án lợi dụng "khe hở" của pháp luật nhằm chiếm đoạt số tiền hàng tỷ đồng, gây bức xúc cho người mua nhà.
-
Quy định thời hạn sử dụng nhà chung cư tiếp tục được tranh luận tại nghị trường Quốc hội. Các chuyên gia nhận định việc áp dụng thời hạn sử dụng nhà chung cư là cần thiết, không tác động quá lớn đến thị trường bất động sản.
-
Tại nghị trường Quốc hội, quy định thời hạn sử dụng nhà chung cư vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận từ các đại biểu. Cơ quan thẩm tra dự thảo luật cho biết Luật phân biệt rất rõ thời hạn sử dụng nhà chung cư với việc có hay không thời hạn sở hữu nhà chung cư.
-
Tại phiên thảo luận của Quốc hội về Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), nhiều ý kiến đại biểu cho rằng các quy định xác định đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội còn bất cập, chưa rõ ràng. Điều này sẽ gây ra khó khăn cho việc tiếp cận nhà ở xã hội đối với những đối tượng đủ điều kiện.
-
Hiệp hội bất động sản Việt Nam đề xuất trong dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi nên giữ quan điểm chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị không phải dành diện tích đất ở trong phạm vi dự án để xây dựng nhà ở xã hội.
-
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) nhận định bất cập lớn nhất là quy định pháp luật về chung cư mini chưa đầy đủ nên cần thiết đưa loại hình này là là một trong những loại nhà chung cư để quản lý chặt chẽ và phát triển chung cư mini an toàn.