Dược liệu quý
-
Với 3.500m2 trồng sâm Ngọc Linh, chàng trai Trần Cao Nguyên (quê gốc tỉnh Kon Tum, 26 tuổi) đã có thu nhập cao với loài cây này. Củ sâm được anh bán với giá thấp nhất lên đến 40 triệu đồng/kg.
-
Những năm qua, Trung tâm ứng dụng và đổi mới sáng tạo tỉnh Vĩnh Phúc vẫn tiếp tục duy trì và mở rộng mô hình sản xuất nấm vân chi-một loại nấm dược liệu quý mang lại thu nhập và hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân trong và ngoài tỉnh
-
Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý hiếm gắn với bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường sinh thái. Từ đó, tỉnh đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu nhằm đưa nghề trồng cây dược liệu trở thành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của địa phương.
-
Thay vì sum họp bên gia đình những ngày Tết, giữa núi rừng hùng vĩ trên núi Ngọc Linh ở xã Măng Ri (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) nhiều công nhân vẫn miệt mài bám núi, bám rừng để tuần tra, chăm sóc những khu vườn sâm Ngọc Linh...
-
Có 23 loài dược liệu quý, hiếm và đặc hữu vừa được Bộ Y tế đưa vào danh mục cần kiểm soát, trong đó có những loại rất quý như: Bình vôi, sâm Lai Châu, Cẩu tích,...
-
Từ một hai hộ đầu tiên trồng cây rẻ quạt theo hướng hữu cơ, nhiều hộ nông dân tại xã Nghĩa Thành, huyện Nghĩa Đàn (tỉnh Nghệ An) đã mạnh dạn trồng thử và nay diện tích cây rẻ quạt tại đây đạt 10ha.
-
Sau nhiều lần trồng cây đinh lăng thất bại, mất trắng cả trăm triệu đồng, ông Trung, một nông dân xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An quyết "liều" thêm một lần nữa với cây sâm người nghèo. Quyết định táo bạo mang lại thành công bất ngờ với thu nhập 100 triệu đồng/năm/sào với mô hình trồng đinh lăng trong nhà lưới.
-
Sâm báo - cây dược liệu quý từng nổi tiếng là "Đại Việt đệ nhất danh sâm" - đã được người dân huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa phục hồi thành công, biến thành đặc sản mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng
-
Nghề làm men lá từ cây dược liệu quý tạo việc làm, thu nhập quanh năm cho nông dân xã này ở Hà Giang
Men lá của đồng bào dân tộc Tày xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang đã được lưu truyền qua nhiều thế hệ được làm từ những cây dược liệu quý trên rừng. Nghề làm men lá đã tạo nhiều việc làm, thu nhập quanh năm cho người dân địa phương. -
Trải qua hơn 10 năm với không ít công sức và tiền của, ông Trần Thanh Tâm (TP. Nha Trang) đã đưa cây xáo tam phân từ vùng núi Hòn Hèo về trồng thành công tại xã Ninh Tân (thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa). Tâm huyết của ông đã mở ra hướng phát triển đầy tiềm năng cho loại cây dược liệu quý này.