Dược liệu quý
-
Với trang trại có diện tích 800 m2 chuyên trồng loại nấm có hình đầu khỉ, loại nấm được coi nguồn dược liệu quý sử dụng trong y học, anh Phạm Văn Giang (Đông Anh, Hà Nội) đã thu lợi nhuận hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Mạnh dạn trong cách nghĩ, đổi mới cách làm, anh Vừ Tồng Pó (dân tộc Mông, Xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) đã nuôi giống gà đen theo mô hình an toàn sinh học mang lại hiệu quả kinh tế cao, mỗi năm nơi cổng trời xứ Nghệ anh thu về gần nửa tỷ đồng.
-
Năm 2021, được người em làm tài xế đường dài chạy tuyến Bình Định - Quảng Bình tặng 7 cây sâm bố chính, anh Trần Minh Tâm (SN 1973, ở khu phố Kim Châu, phường Bình Định, TX An Nhơn, Bình Định) trồng trong chậu với ý định trồng thử trong vườn nhà.
-
Loại mật ong hoa sâm này chỉ có ở Tây Nguyên và được bán với giá từ 900 nghìn đến 1 triệu đồng cho mỗi lít.
-
Với việc đưa vào trồng thử nghiệm thành công cây sâm Bố Chính ở xã Quảng Nhâm, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện A Lưới (tỉnh TT-Huế) đã có thêm một loại cây trồng mới nhiều triển vọng.
-
Bà Mai Thị Thái, ở thôn 8, xã Đắk Búk So (huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông), đã trồng thành công nấm linh chi dưới tán rừng. Mô hình này đang mở ra triển vọng phát triển cây trồng mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao tại địa phương.
-
Bà Chu Thị Hồng Hà, SN 1973, Nông dân Việt Nam xuất sắc 2022 là hội viên Hội Nông dân xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) nỗ lực vươn lên trở thành doanh nghiệp tư nhân nhung hươu Thuận Hà hàng đầu cả nước về cung cấp các sản phẩm từ hươu sao, doanh thu mỗi năm đạt gần 30 tỷ đồng.
-
Với thế mạnh làm việc trong ngành Y tế, chị Cương tìm hiểu và quyết định phát triển mô hình trồng cây sâm bố chính tại xã Bình Hòa Nam và Bình Hòa Bắc, huyện Đức Huệ (tỉnh Long An).
-
Huyện vùng cao biên giới Mường Tè, Lai Châu lâu nay được biết đến là vùng đất có nhiều loại dược liệu quý hiếm, tiêu biểu như sâm Lai Châu.
-
Chị Mai Thị Huyền Trang (Thái Nguyên) quyết tâm nghiên cứu, tìm hiểu và sản xuất ra đông trùng hạ thảo. Nhờ nuôi cấy thứ nấm được mệnh danh "thần dược" này, mỗi năm cơ sở sản xuất của chị Trang sản xuất ra gần 20.000 nấm thành phẩm, mang về thu nhập từ 15 – 20 triệu đồng/tháng.