đường lâm
-
Chiến công lưu truyền sử sách được vị vua đất Đường Lâm (Hà Nội) thực hiện năm 41 tuổi, nhưng ngay từ khi mới sinh ra ông đã có những đặc điểm khác lạ của người mang mệnh đế vương.
-
Sử Việt đã chứng kiến nhiều phụ nữ cầm quân ra trận, tuy nhiên cầm quân ra trận với thân phận Hoàng hậu thì có lẽ chỉ duy nhất mình Phạm Thị Uyển. Thần tích của đình làng Hòa Mục ở Cầu Giấy, Hà Nội còn lưu lại câu chuyện về bà.
-
Làng cổ Đường Lâm không chỉ biết đến là “đất hai Vua”, là nơi sinh ra những vị hiền tài kiệt xuất, nơi chứa đựng các giá trị văn hóa tiêu biểu của nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ mà Đường Lâm còn là địa danh có văn hóa ẩm thực đặc sắc.
-
Chú tôi có một câu nói rất ấn tượng mà cho đến tận bây giờ nhiều người trong làng cổ Đường Lâm vẫn còn nhớ được: “Dù thế nào đi nữa thì mỗi tháng phải có một đôi ngày phong lưu!”. Sự phong lưu trong gia đình tôi đã được duy trì nhiều đời...
-
Làng ở Hà Nội có 2 vua là làng cổ Đường Lâm, thuộc thị xã Sơn Tây (Hà Nội), nơi sinh ra của 2 vua Phùng Hưng, Ngô Quyền. Đây cũng là làng cổ đầu tiên được Nhà nước công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
-
Gia đình tôi mấy chục đời định cư trong ngôi làng cổ Đường Lâm (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Làng tôi thiên nhiên ưu đãi, từ xưa đến nay chưa thấy bão tố lụt lội bao giờ. Nông tang một năm hai vụ chiêm mùa đắp đổi cũng được vực cơm đầy.
-
Theo đó, ông Lê Hồng Thái – Phó Giám đốc công ty lữ hành Hanoitourist chia sẻ, rất nhiều sản phẩm du lịch đã được doanh nghiệp xây dựng và sẵn sàng tổ chức. Đặc biệt tour caravan Đường Lâm sẽ được tổ chức trong thời gian sớm nhất.
-
Hà Nội là vùng đất được nhiều triều đại phong kiến chọn làm nơi đóng đô suốt nghìn năm dựng nước và giữ nước.
-
Đường Lâm là một địa danh đặc biệt trong lịch sử nước ta, bởi nơi đây đã sinh ra hai vị vua lừng lẫy sử Việt là Phùng Hưng và Ngô Quyền. Tuy vậy, gần đây xuất hiện những tranh cãi về địa danh này.
-
Ngày 28/11/2005, Bộ Văn hóa – Thông tin ký quyết định công nhận: "Làng Việt cổ Đường Lâm – Di tích kiến trúc nghệ thuật".