đường nhập khẩu
-
Bất chấp Quyết định điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp, đường nhập khẩu chính ngạch lẫn đường nhập lậu vẫn tăng đột biến. Ngành mía đường vẫn chồng chất khó khăn.
-
Theo số liệu từ Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA), sau khi có quyết định điều tra, áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG) với đường xuất xứ Thái Lan, lượng đường nhập khẩu vào Việt Nam tăng đột biến.
-
Sáng nay, ngày 1/12/2020 sẽ diễn ra Hội thảo "Giải pháp cho ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới" do Trung ương Hội nông dân Việt Nam và Bộ Công Thương cùng phối hợp chỉ đạo, giao cho Cục Phòng vệ Thương mại và Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt tổ chức thực hiện.
-
Chỉ còn vài ngày nữa, 1/1/2020 tới đây, Hiệp định Thương mại tự do ASEAN (ATIGA) được thực thi tại Việt Nam. Khi mà việc xem xét hoãn thực thi cam kết ATIGA cho ngành mía đường được coi là khó khả thi, thời hạn mở cửa ngành, xóa bỏ hạn ngạch nhập khẩu đã cận kề thì câu hỏi lớn là ngành mía đường sẽ hội nhập như thế nào?
-
Sau Tết, trước tình cảnh nhà máy đường Cần Thơ đóng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang hiện đang tồn kho 30.000 tấn đường, UBND tỉnh này đã "giải cứu" bằng cách phân chia cụ thể số lượng đường cần phải mua tới cán bộ, nhân viên các sở, ban, ngành trong tỉnh.
-
Cùng một xuất phát điểm nhưng đến nay, ngành mía đường Việt Nam đã bị các nước khác trong khu sực Asean bỏ xa. Việc nâng cao năng suất và giảm giá thành sản xuất đường đã và đang trở thành mục tiêu sống còn với cả doanh nghiệp lẫn nông hộ...