đường sắt đô thị
-
Do dịch bệnh viêm phổi cấp bởi virus corona bùng phát, đường sắt Cát Linh - Hà Đông tiếp tục lỡ hẹn ngày đi vào vận hành. Khôgn những vậy, hiện số nợ gốc phải trả của dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông trên 398 tỷ đồng, số vốn trả nợ gốc còn lại trong tổng mức đầu tư chỉ còn hơn 1,9 tỷ đồng và dự kiến nợ gốc trong năm 2020, Bộ GTVT phải bố trí trả là 152 tỷ đồng và đang xin giãn nợ.
-
Do ảnh hưởng của dịch cúm virus corona, các chuyên gia Trung Quốc làm việc tại dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) tạm thời chưa thể sang Việt Nam tiếp tục công việc.
-
Sau khi phải lùi thời gian hoàn thành do vướng nhiều thủ tục, 2 tuyến đường sắt đô thị số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) và tuyến số 2 (Bến Thành - Tham Lương) được UBND TP.HCM yêu cầu đẩy nhanh tiến độ xây dựng.
-
Về dự án đường sắt Cát Linh Hà Đông chậm tiến độ, đội vốn, theo chuyên gia trách nhiệm trước hết là thuộc về Bộ GTVT, không thể đổ lỗi cho ai khác. Đầu tiên là do sự yếu kém của Bộ GTVT đã không lựa chọn được những cán bộ có đủ năng lực, trình độ chuyên môn để đảm nhận các công việc của dự án.
-
Cục Đăng kiểm Việt Nam vừa cấp giấy chứng nhận kiểm định tạm thời cho 13 đoàn tàu của dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội).
-
Bộ Kế hoạch & Đầu Tư (KH&ĐT) vừa báo cáo Chính phủ về Dự thảo Báo cáo trình Quốc hội về tình hình thực hiện dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (do UBND TP Hà Nội làm chủ đầu tư). Đáng chú ý, dự án tăng vốn đầu tư từ 19.555 tỷ đồng lên hơn 51.750 tỷ đồng.
-
Liên quan đến những chậm trễ trong quá trình triển khai Dự án Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Hoàng Trung Hải nhận lỗi với cử tri vì chưa đáp ứng tốt nhu cầu của người dân và sự phát triển của đô thị.
-
Sau khi có đánh giá, dự kiến cuối năm 2019, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ đưa vào vận hành thương mại. Sau khi Bộ GTVT nghiệm thu sẽ bàn giao cho Metro Hà Nội vận hành khai thác.
-
Với mức vay ODA khoảng 30.572 tỷ đồng để làm đường sắt đô thị đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, nợ nước ngoài của Hà Nội năm 2021 sẽ tăng trên 66.000 tỷ đồng.
-
Mức vay ODA của Hà Nội để làm đường sắt đô thị đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo chiếm 85,6% tổng vốn đầu tư dự án.