đường sắt
-
Theo các chuyên gia, nếu dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được triển khai sẽ tạo động lực lớn cho thị trường địa ốc, giúp cân bằng cung cầu về nhà ở, hạn chế đà tăng giá bất động sản tại các thành phố lớn: Hà Nội, TP.HCM...
-
Để phục vụ nhu cầu người dân, ngành đường sắt sẽ bổ sung nhiều đoàn tàu kết nối TP.HCM và các tỉnh miền Trung trong cao điểm Tết Nguyên đán.
-
Ngành đường sắt sẽ tăng cường nhiều đoàn tàu chạy tuyến TP.HCM đi các tỉnh miền Trung để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân trong cao điểm Tết sắp tới.
-
Về việc triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, ông Vũ Hồng Phương, Giám đốc Ban QLDA Đường sắt chỉ ra "mấu chốt" tiến độ của dự án phụ thuộc vào việc giải phóng mặt bằng.
-
Viễn cảnh "sáng đi làm ở TP. Hà Nội, TP.HCM, tối về quê ở" được tổ tư vấn lập dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam cho là khả khi. Tác động của dự án đường sắt này đến thị trường bất động sản ra sao?
-
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cho biết, Nhật Bản là nước nghiên cứu và phát triển công nghệ đường sắt tốc độ cao đầu tiên trên thế giới. Tại Nhật Bản, tàu đường sắt tốc độ cao chạy nhanh nhất với tốc độ 581 km/h (hiện giữ kỷ lục thế giới).
-
Đại diện Bộ Giao thông Vận tải nhấn mạnh, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam tại Việt Nam chưa có trong tiền lệ. Do đó, không thể so sánh hay đánh giá được vé tàu cao hay thấp.
-
Theo Bộ GTVT, nhu cầu vận tải hành khách sẽ thiếu hụt lớn nếu không có phương thức vận tải khối lượng lớn, tốc độ cao. Theo kinh nghiệm thế giới, để giải quyết nhu cầu vận tải lớn về hành khách việc lựa chọn đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao là thích hợp, hiệu quả.
-
Thứ trưởng Huy nhấn mạnh, quan điểm cho rằng, đường sắt tốc độ cao triệt tiêu hàng không là không đúng, hai loại hình vận tải này sẽ bổ trợ cho nhau.
-
Phân tích bức tranh toàn cảnh đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, các thành viên Tổ chuyên gia dự án nhấn mạnh, Trung ương và Chính phủ quyết định đầu tư công, nên không sợ "rơi vào bẫy nợ".