Eu
-
Theo hãng tin Novinky, số lượng quân nhân rời khỏi quân đội Séc đã tăng 40% hằng năm kể từ năm 2022.
-
Bộ Quốc phòng Nga thông tin, lực lượng Ukraine rút lui khỏi vùng Kursk của Nga đã phá hủy trạm đo khí đốt Sudzha.
-
Trả lời phỏng vấn Financial Times, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề EU của Hungary, ông János Bóka tuyên bố Hungary muốn Ukraine trở thành vùng đệm giữa Nga và EU.
-
EU không có phương tiện để thực tế hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga, Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã nói. Ông đưa ra bình luận của mình sau cuộc họp gây tranh cãi của các nhà lãnh đạo EU tại Brussels ngày 20/3.
-
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã từ chối lời mời đến thăm Brussels để tham dự hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao EU-Trung Quốc, tờ Financial Times đưa tin hôm Chủ Nhật.
-
Ủy ban châu Âu (EC) vừa đề xuất vay tới 150 tỷ euro (157,76 tỷ USD) nhằm cho các quốc gia thành viên EU vay lại để tái vũ trang. Động thái này xuất phát từ lo ngại gia tăng xung đột Nga – Ukraine và hạn chế phụ thuộc vào bảo đảm an ninh của Mỹ.
-
Ngày 5/3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo sẽ đàm phán chiến lược với các đồng minh châu Âu về việc sử dụng vũ khí hạt nhân để bảo vệ toàn bộ Liên minh châu Âu (EU). Tuyên bố được đưa ra trước thềm hội nghị thượng đỉnh EU về vấn đề Ukraine.
-
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Liên minh châu Âu được tạo ra để "vượt mặt" Mỹ trong cuộc họp nội các đầu tiên hôm 26/2 và cho biết Washington sẽ áp thuế nhập khẩu 25% vào EU.
-
Việc những người ủng hộ Ukraine trong EU thể hiện thái độ hiếu chiến chỉ đẩy họ vào tình trạng cô lập sâu hơn, Bộ Ngoại giao Nga cho biết.
-
Nông sản thực phẩm Việt Nam bị EU cảnh báo 130 lần, đề xuất siết chặt sử dụng thuốc BVTV, kháng sinh
Năm 2024 và 2 tháng đầu năm 2025, EU đưa ra 130 cảnh báo đối với nông sản thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam, trong khi Thái Lan bị cảnh báo 74 lần, Indonesia 29 lần, Hàn Quốc 17 lần, Malaysia 9 lần, Nhật Bản 6 lần. Vậy, nguyên nhân từ đâu mà Việt Nam bị EU đưa ra cảnh báo nhiều như vậy?