Gia Cát Lượng
-
Trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa", Gia Cát Lượng là người có khả năng tiên tri, ông trên thông thiên văn dưới tường địa lý, vừa có thể bài binh bố trận mà lại mưu tính sâu xa.
-
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, nước Thục không bị xóa sổ mà còn tồn tại thêm 30 năm, vậy ai là người giúp Gia Cát Lượng duy trì sự ổn định cho Thục?
-
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh, có hiệu là Ngọa Long, được mô tả là một vị thừa tướng có tài dùng binh "xuất quỷ nhập thần", có thể bấm quẻ đoán trước tương lai, hô mưa gọi gió, dùng lời nói hoặc thư từ để khích chết hàng loạt nhân vật khác như Chu Du, Vương Lãng.
-
Một bức thư ngắn gọn nhưng thể hiện được phần nào con người Tào Tháo – cả đời trọng người tài.
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng không chỉ là một nhà quân sự lỗi lạc mà còn là một nhân vật đầy bí ẩn với những khả năng siêu nhiên, đoán trước tương lai, hô mưa gọi gió và thậm chí dùng lời nói để hạ gục đối thủ. Vậy, đằng sau hình ảnh một vị quân sư tài ba ấy là những gì?
-
Tam quốc phân tranh, binh hỏa ngút trời. Muốn lập nghiệp trong hoàn cảnh như vậy thì cần phải hội tụ đầy đủ các yếu tố: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”.
-
Dù bị Gia Cát Lượng bày trò, bị Lưu Bị lợi dụng và bị Quan Vũ xem thường, Lỗ Túc vẫn là một trong những quân sư tài ba nhất thời Tam Quốc.
-
Câu chuyện Quan Vũ tha mạng Tào Tháo trong trận Xích Bích có phần được hư cấu trong Tam quốc diễn nghĩa, nhưng không thể phủ nhận rằng, Gia Cát Lượng có lý do để giao phó sứ mệnh này cho Quan Vũ.
-
Trận chiến Xích Bích là một trong ba cuộc chiến lớn nhất thời kỳ Tam Quốc, nhờ kế hoạch hoàn hảo của Gia Cát Lượng, quân đội Thục-Ngô có đầy đủ vũ khí để sẵn sàng cho cuộc chiến tranh.
-
Quân lính trở về trình di thư của Gia Cát Lượng lên, Tư Mã Viêm bóc thư ra xem thử, thấy ghi mấy chữ “Lùi lại ba bước”. Viêm nghi hoặc làm theo. Vừa hay lúc đó xà nhà rơi thẳng xuống chỗ vua ngồi làm ghế bàn gãy tan tành…