Gia Long
-
Khu lăng mộ danh tướng Nguyễn Huỳnh Đức (1748 - 1819) có diện tích khoảng 1.300m2, nằm ở phường Khánh Hậu, TP Tân An, tỉnh Long An. Năm 1780, ông theo phò chúa Nguyễn Ánh lập nhiều công lớn nên được ban họ vua. Nhiều lần Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh thua, ông vẫn chạy theo cứu giá, một lòng trung quân.
-
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
-
Sử sách ghi lại bữa ăn vua chúa Việt Nam thời xưa rất cầu kỳ, như mỗi bữa có đến hàng vài chục món khác nhau.
-
Trong lịch sử Việt Nam, vua Lê Hiển Tông có cuộc đời đầy thăng trầm, nhiều chuyện xảy ra không thể lường trước. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên làm hoàng đế. Sau này vua còn có đến 3 người con rể cũng lên ngai vàng.
-
Ngay khi khai quật, các nhà khoa học hiện đại cũng phải “ngả mũ bái phục” vì nghệ thuật ướp xác độc đáo và kỹ thuật cao siêu của người Việt thời trước.
-
Chiếc ngai vàng này là hiện vật độc bản có tầm quan trọng to lớn, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đặc sắc.
-
Trong cuộc tàn sát trả thù của vua Gia Long nhà Nguyễn khi nhà Tây Sơn sụp đổ, có một người thuộc hậu cung may mắn trốn thoát. Đó chính là bà Nguyễn Thị Bích, thứ phi của vua Quang Trung-Nguyễn Huệ. Bà thứ phi họ Nguyễn đã quy tiên tại Gò Thỏ, thôn Vĩnh Ân, nay là Vĩnh Long, xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
-
Đây là triều đại duy nhất của Việt Nam được cho rằng đã đặt ra lệ "tứ bất", không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Duy có 2 trường hợp ngoại lệ được lập là hoàng hậu, được an táng bên cạnh mộ vua.
-
Dù là những từ đồng nghĩa, gần nghĩa đều để chỉ người đứng đầu của 1 nước thế nhưng danh xưng "Vua" và "Hoàng đế" lại được dùng khác nhau trong các ngữ cảnh lịch sử.
-
Hòn Cau hay còn gọi Cù Lao Câu là một đảo nhỏ thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Đảo Hòn Cau cách TP Phan Thiết khoảng 110 km.