Giá mía nguyên liệu
-
Việc doanh nghiệp tăng giá mua mía là động lực cần thiết để khuyến khích nông dân Tây Ninh ổn định vùng nguyên liệu mía. Theo đó, bảng giá mua mía tại Tây Ninh được doanh nghiệp công bố với mức cao nhất là 1.340.000 đồng/tấn.
-
Quyết định số 1578 của Bộ Công Thương về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp chính thức đối với đường mía có xuất xứ từ Thái Lan được đánh giá là vô cùng cần thiết, dù hơi muộn màng.
-
Tình trạng đường lậu tràn lan khiến cho đường nội địa thất thế, giá mía nguyên liệu xuống thấp nên nông dân bỏ cây mía khiến nhiều nhà máy "sống dở chết dở" vì thiếu nguồn cung.
-
Bất chấp Quyết định điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp, đường nhập khẩu chính ngạch lẫn đường nhập lậu vẫn tăng đột biến. Ngành mía đường vẫn chồng chất khó khăn.
-
Khoảng 2 năm trở lại đây diện tích mía tại Đồng Nai ngày càng giảm, các vùng nguyên liệu mía teo tóp dần, không đủ sản lượng để vận hành nhà máy ép mía tại địa phương.
-
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) cho biết, 2019-2020 là niên vụ có sản lượng mía tiêu thụ, đưa vào chế biến thấp nhất trong 19 vụ gần đây (tính từ khi bắt đầu ghi nhận số liệu sản xuất là vụ 1999-2000).
-
Trước đây, khi vào vụ thu hoạch mía, Hậu Giang có đến 3 nhà máy đường hoạt động, với tổng công suất ép gần 9.000 tấn mía/ngày đêm. Tuy nhiên, vụ mía này, chỉ còn có một nhà máy hoạt động, với công suất ép 3.500 tấn mía/ngày đêm, khiến lượng mía tồn trên ruộng còn rất cao.
-
Cây mía có tỷ lệ diện tích canh tác tính trên đầu người cao nhất tỉnh Tây Ninh, nhưng lại cho lợi nhuận và giá trị gia tăng thấp nhất trong các cây trồng truyền thống. Vì thế, dự thảo Đề án chuỗi giá trị của Tây Ninh đã đề xuất cây mía thuộc nhóm không khuyến khích sản xuất và giảm dần diện tích canh tác.
-
Vụ mía 2019 - 2020, gần 3.000ha mía của tỉnh Long An được nông dân trồng theo kiểu “thuận theo tự nhiên”, sau nhiều vụ thua lỗ liên tục.
-
Đánh giá đây là thời điểm khắc nghiệt nhất đối với ngành mía đường từ trước đến nay, ông Nguyễn Xuân Cường - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) cho rằng, đã đến lúc ngành mía đường phải tự đổi mới để hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh.