Giá mía

  • Trước đây, khi vào vụ thu hoạch mía, Hậu Giang có đến 3 nhà máy đường hoạt động, với tổng công suất ép gần 9.000 tấn mía/ngày đêm. Tuy nhiên, vụ mía này, chỉ còn có một nhà máy hoạt động, với công suất ép 3.500 tấn mía/ngày đêm, khiến lượng mía tồn trên ruộng còn rất cao.
  • Gần đây, ở tỉnh Hậu Giang nói riêng và ở vùng ĐBSCL nói chung đang xôn xao về việc ở một số vùng trồng mía, người dân nổi lên phong trào chỉ trồng và cung cấp mía nguyên liệu làm nước ép, chứ không bán cho nhà máy sản xuất đường như trước đây. 
  • Những ngày vừa qua, hàng loạt Công ty Mía đường công bố mức giá thu mua chỉ từ 700 – 800 đồng, tương đương 700.000 – 750.000 đồng/ tấn. Mức giá này còn thấp hơn chi phí sản xuất khiến nhiều người nông dân lắc đầu từ chối bán.
  • Miền núi phía Bắc được xác định là vùng có lợi thế trung bình trong việc phát triển vùng nguyên liệu mía, nhưng có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nông hộ. Tuy nhiên, hiện nay do giá mía giảm, năng suất mía còn thấp, thu nhập ngày càng giảm nên người dân ở nhiều địa phương đã bỏ mía để trồng cam, bưởi. Trong khi đó, nếu thâm canh tốt, trồng mía vẫn mang lại lợi nhuận cao hơn so với nhiều loại cây trồng khác.
  • Tương lai ngành công nghiệp sản xuất hơn 1,5 triệu tấn đường mỗi năm và đời sống người nông dân trồng mía sẽ ra sao là mối quan tâm của rất nhiều người, không chỉ những người trong cuộc hay có liên quan lĩnh vực này. Phóng viên Báo NTNN ghi nhận một số ý kiến, đề xuất tháo gỡ khó khăn cho ngành mía đường.
  • Áp lực Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) đã được kéo giãn tới năm 2020 nhưng đó có phải là liều thuốc để hàng loạt nhà máy đường (NMĐ) vượt qua cơn hấp hối?
  • LTS: Ngành mía đường Việt Nam đang đứng trước nguy cơ phá sản khi hết bảo hộ, vì không thể cạnh tranh với đường ngoại. Liệu có phải chính sách quản lý và điều hành bất cập đã dẫn tới tương lai u ám này, hay là vì doanh nghiệp chậm cải cách với sự thay đổi của kinh tế thị trường? Tương lai ngành công nghiệp sản xuất hơn 1,5 triệu tấn đường mỗi năm và đời sống người nông dân trồng mía sẽ ra sao?
  • Dự kiến đến giữa tháng 9-2018, niên vụ mía 2018-2019 ở ĐBSCL mới bắt đầu thu hoạch. Thế nhưng, tại Hậu Giang, địa phương có diện tích mía lớn nhất vùng, chính quyền đã hai lần triệu tập họp để tìm cách "giải cứu" ngành mía đường.
  • Trong khi người trồng mía Sơn La vẫn có lãi, doanh nghiệp ngành mía đường vẫn “sống ổn” thì nhiều công ty mía đường ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ, cạnh tranh lẫn nhau. Về thực trạng này, phóng viên NTNN đã trao đổi với ông Phạm Quang Vinh (ảnh dưới) - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Mía đường Cần Thơ (Casuco).
  • Một thương lái ở Trà Vinh đã cho khoảng 400 hộ dân trồng mía vay, mượn trên 30 tỷ đồng. Do không có tiền trả nên người dân yêu cầu bà nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để trừ nợ.