Giá thực phẩm
-
Mùng 4 Tết, các cửa hàng ăn uống tại TP Hà Nội tấp nập mở hàng. Ghi nhận nhanh tại các phố trung tâm của Thủ đô, các quán cà phê, hàng ăn đều đông đúc, nhộn nhịp.
-
Triển vọng kinh tế của Ai Cập xấu đến mức chính phủ phải kêu gọi người dân ăn chân gà để thay thế các thực phẩm giàu protein khác.
-
Lạm phát ở Nhật Bản hiện nay chủ yếu do chi phí thúc đẩy và sẽ không kéo dài nên BoJ vẫn tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ siêu lỏng nhằm đạt được mục tiêu lạm phát ổn định và bền vững.
-
Theo số liệu chính thức do cơ quan thống kê Nga Rosstat công bố mới đây, lạm phát ở nước này đã giảm trong tuần kết thúc vào ngày 19/12.
-
Giá thị trường tuần qua: vàng, xăng, dầu đồng loạt giảm; trong khi rau xanh, chuối, sầu riêng... tăng cao.
-
Doanh nghiệp và hộ chăn nuôi nhỏ lẻ đều tích cực tái đàn gia súc, gia cầm nên nguồn cung trong nước về cơ bản sẽ đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ dịp Tết Nguyên đán.
-
Dù chưa phải giai đoạn cao điểm cho mùa mua sắm Tết nhưng giá cả nhiều loại hàng hóa, thực phẩm tại chợ lẻ ở TP.HCM đã bắt đầu tăng.
-
Ngày 18/11, Bộ Nội vụ, Thông tin và Truyền thông Nhật Bản công bố báo cáo cho biết chỉ số giá tiêu dùng - CPI (không tính biến động giá cả mặt hàng tươi sống) của nước này trong tháng 10 đã tăng 3,6%.
-
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen hôm 11-11 cho rằng dữ liệu lạm phát mới nhất của Mỹ cho thấy áp lực tăng giá đang giảm bớt là tin tốt nhưng vẫn chưa rõ liệu lạm phát có đạt đến bước ngoặt để tiếp tục giảm nữa hay không.
-
Lạm phát khu vực đồng Euro đã tăng trên mức 10% trong tháng 10, cho thấy mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt trong khu vực và gây thêm áp lực lên Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).