Giá xăng tăng kỷ lục
-
Trước loạt hàng hoá tăng theo giá xăng khiến chi phí đội lên, tác động tới lạm phát, luật sư Trương Thanh Đức cho rằng không nên cấm tăng giá. Chi phí đội lên, nếu không cho tăng thì họ dừng hoạt động vì có kinh doanh cũng thua lỗ. Vậy cho tăng giá hay để họ dừng hoạt động? Vấn đề nằm ở nút thắt cơ chế
-
Sau khi giá xăng dầu tăng liên tiếp lên mức giá kỷ lục gần 30.000 đồng/lít, hàng loạt mặt hàng “tát nước theo mưa” đã tăng giá theo. Người nghèo càng nghèo đi trong cuộc khủng hoảng năng lượng này và lạm phát theo đó cũng tăng chóng mặt.
-
Giá xăng tăng kỷ lục và còn tiếp tục tăng đặt ra câu hỏi về các ứng xử của Việt Nam sao cho giảm thiểu những tác động tới nền kinh tế? Theo các chuyên gia, ngoài việc vận hành theo cơ chế thị trường, xóa ưu đãi ưu tiên đối với Nghi Sơn... cần có sự chia sẻ giữa 3 thành tố tham gia thị trường.
-
Trao đổi với Dân Việt, nhiều chuyên gia cho biết việc giá xăng tăng kỷ lục, nhập lậu xăng dầu có trách nhiệm của Bộ Công Thương, đặc biệt việc nhà máy lọc dầu Nghi Sơn thua lỗ cần phải làm rõ với bộ này.
-
Giá xăng gần 30.000 đồng/lít kéo theo giá cả các mặt hàng khác cũng tăng, sinh viên phải tìm cách “thắt lưng buộc bụng” để tiết kiệm sinh hoạt phí.
-
Sáng nay (14/3), báo Dân Việt tổ chức tọa đàm: “Làm gì khi giá xăng dầu tăng kỷ lục?” nhằm tìm giải pháp bình ổn thị trường trong bối cảnh giá xăng đã tiệm cận ngưỡng 30.000 đồng/lít.
-
Từ 15h ngày 11/3 sau khi thực hiện việc trích lập và chi sử dụng Quỹ Bình ổn giá (BOG) giá xăng RON95-III tăng 2.990 đồng/lít so với giá hiện hành. Theo đó, giá xăng RON95-III ở mức 29.824 đồng/lít, cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.
-
Bình quân mỗi ngày “ông lớn” xăng dầu Petrolimex thu về gần 500 tỷ doanh thu và trên 13 tỷ đồng tiền lãi từ hoạt động kinh doanh. Ở một diễn biến khác, tính từ đầu năm đến nay, giá xăng cũng đã tăng gần 4.000 đồng/lít và đang ngày càng tiệm cận tới mốc cao nhất trong lịch sử kể từ tháng 6.2014.