Giải quyết việc làm
-
Từ nguồn vay vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), nhiều nông dân ở phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng đã mạnh dạn đầu tư phát triển các mô hình trồng hoa, cây cảnh, góp phần tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao thu nhập.
-
Những năm gần đây, nhiều nông dân trên địa bàn xã Hưng Điền, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An đã mạnh dạn chuyển đổi từ trồng mồng tơi lấy lá sang trồng lấy hạt và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế, lợi nhuận cao, giúp cải thiện đời sống gia đình và giải quyết việc làm cho nhiều lao động ở nông thôn.
-
Nhiều làng nghề ở TP.HCM đang tất bật sản xuất đặc sản phục vụ thị trường Tết Nguyên đán 2021.
-
Hiện nay tổng nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau đạt hơn 42 tỷ đồng. Nguồn Quỹ này đã và đang tham gia hỗ trợ vốn cho nông dân thực hiện được 230 dự án trồng trọt, chăn nuôi, cho 4.665 hộ hội viên, nông dân vay...
-
Tại tỉnh Cà Mau, tổng nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân đã đạt trên 42 tỷ đồng. Quỹ Hỗ trợ nông dân đang cấp vốn thực hiện được 230 dự án. Trên địa bàn tỉnh đang có 4.665 hộ hội viên, nông dân vay vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động nông thôn nhàn rỗi.
-
Khai thác tiềm năng, lợi thế trên 20.000 ha mặt nước lòng hồ thủy điện Hòa Bình và Sơn La, cùng hệ thống sông, suối, ao, hồ dày đặc. Trong giai đoạn 2021-2025, Sơn La phấn đấu trở thành trung tâm sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản lớn nhất vùng Tây Bắc, có sản phẩm thủy sản xuất khẩu, góp phần giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo.
-
Năm 2021, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên xây dựng kế hoạch đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn giai đoạn 2021 - 2025, phấn đấu giải quyết việc làm mới cho trên 3.000 lao động.
-
Tháng An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) đã tổ chức hàng chục sự kiện, hàng trăm chương trình trong khắp cả nước. Tuy vậy, trong số nhiều sự kiện này vẫn thiếu vắng các sự kiện dành cho lao động ở khu vực phi chính thức.
-
Từ nguồn vốn vay giải quyết việc làm của NHCSXH huyện Mang Yang (Gia Lai), nhiều hộ dân trên địa bàn đã có điều kiện để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
-
Mô hình đem lại cho Võ Mạnh Tú (xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) thu nhập ổn định trên dưới 60 triệu đồng/tháng và hơn 500 triệu đồng/năm. So với các giống cây trồng khác, hiệu quả kinh tế từ mô hình này cao gấp nhiều lần và giúp giải quyết việc làm cho nhiều lao động với mức lương 6,5 triệu đồng/tháng.